Áp dụng công nghệ MPLS trong mạng men (Man-E): Phần 1
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.27 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Công nghệ MPLS áp dụng trong mạng men (Man-E): Phần 1 trình bày khái niệm mạng Internet và mô hình tham chiếu OSI, mạng riêng ảo, chuyển mạch nhãn đa giao thức. Đây là Tài liệu dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng công nghệ MPLS trong mạng men (Man-E): Phần 1 NGUYỄN PHẠM CƯỜNG ■CÔ1!(6 SỈGHỆ NPLSip DỤNG TRONG MẠNG MEN (MMI-EINHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGMã số: HT06 HM10 Chương 1 KHÁI NIỆM MẠNG INTERNET VÀ MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI1.1 NGUỒN GÓC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIẺN CỦA INTERNET Internet được phát minh từ Cục “Nghiên cứu các dự ánquốc phòng hiện đại (ARPA: Advanced Research Project AgencyNetwork)”, là một cơ quan của Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD:DeỊmrtment of Defence). Năm 1969, ARPA triển khai một mạngchuvển mạch gói gồm 4 nút gọi là ARPANET. Trong quân sự,DoD muốn bảo đảm truyền số liệu tin cậy ngay cả khi các phần củamạng đã bị phá huỷ. Giao thức tầng giao vận ban đầu (tầng 4 củamô hình OSI) được gọi là giao thức điều khiển mạng NCP(Network Conữol Protocol), về sau kích thước mạng được mởrộng, các kết nối liên mạng rất khó khăn nên đã thúc đẩy việc triểnkhai một tầng mới, tầng mạng và giao thức tầng này được gọi làgiao thức điều khiển truyền dẫn TCP (Transmission ControlProtocol) và giao thức Internet IP (Internet Protocol). TCP/IP thực chất là chồng giao thức cùng hoạt động cungcấp các phương tiện truyền thông liên mạng. Năm 1981, mô hìnhTCP/IP phiên bản 4 (IPv4) được hoàn thành và sử dụng phổ biếntrên máy tính sử dụng hệ điều hành UNIX và trở thành một trongnhững giao thức cơ bản của hệ điều hành Windows củaMicrosoft. Năm 1994, một phiên bản mới của TCP/IP là IPv6được hình thành trên cơ sở cải tiến những hạn chế của IPv4. Công nghệ MPLS áp dụng trong mạng MEN (MAN-E) Mạng Internet là mạng máy tính kết nổi toàn cầu với nhau vàhoạt động truyền thông tuân theo bộ các giao thức TCP/IP. Nóicách khác, mạng Internet là mạng cùa các mạng kết nối với nhau vàhoạt động tuân theo giao thức TCP/IP. Như vậy, mạng Internet làmạng diện rộng (WAN), bao gồm hàng triệu các mạng máy tínhtrải rộng khắp thế giới, giúp cho hàng triệu người sử dụng trên tráiđất có thể thông tin, trao đổi với nhau. Ngoài ra nó là những nguồntài nguyên vô giá cho các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục, cácquan chức chính phù... Internet đã trở thành một công cụ thiết yếucho mọi hoạt động cùa con người.1.2 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC ĐA TẦNG Các mạng máy tính được thiết kế và cài đặt theo quan điểmcó cấu trúc đa tầng. Mỗi một thành phần của mạng được xem nhưmột hệ thống gồm nhiều tầng và mỗi một tầng bao gồm một sốchức năng truyền thông. Các tầng được chồng lên nhau (chồng giaothức), số lượng và chức năng của các tầng phụ thuộc vào các nhàsản xuất và thiết kế. Tuy nhiên quan điểm chung là trong mỗi tầngcó nhiều thực thể (các tiến trình) thực hiện một số chức năng nhằmcung cấp một số dịch vụ, thủ tục cho các thực thể tầng trên hoạtđộng. Bộ giao thức gồm một tập hợp các giao thức xếp chồng lênnhau, tưcmg thích, kết hợp với nhau để thực hiện một tiến trìnhtruyền thông hoàn chỉnh, được cài đặt và thực thi trên một máy tínhcụ thể. Mỗi tầng thực hiện một số chức năng truyền thông và cungcấp một số dịch vụ cho các hoạt động của tầng trên kế tiếp. Haimáy tính có thể truyền thông với nhau, hai máy đó phải đang thựchiện các bộ giao thức giống nhau, hoặc tưoTig thích với nhau. MỗiChương 1: Khái niệm mạng Internet và mõ hình tham chiếu OSI___________ 7 _một tầng trong bộ giao thức của máy này phải tương tác với tầngtương ứng của máy kia. Nếu các bộ giao ứiức trên các máy tươngthích nhau, các kiểu máy tính khác nhau cũng thực hiện đượcừuyền thông với nhau.ỉ.2.1 Các quy tắc phân tầng Tồ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO (International StandardOrgnazation) quy định các quy tắc sử dụng trong quá trình xâydựng mô hình kết nổi các hệ thống mở OSI (Open SystemInterconnection): - Không định nghĩa quá nhiều tầng, sổ lượng tầng, vai trò vàchức năng của các tầng trong mỗi một hệ thống của mạng là nhưnhau. Không quá phức tạp khi xác định và ghép nối các tầng. Chứcnăng các tầng độc lập với nhau và có tỉnh mở. - Trong mỗi một hệ thống, cần xác định rõ mối quan hệ giữacác tầng kề nhau, gọi là giao diện tầng (Interface). Mối quan hệ nàyquy định những thao tác và dịch vụ cơ bản mà tầng kề dưới cungcấp cho tầng kề trên và số các tương tác qua lại giữa hai tầng kềnhau là nhỏ nhất. - Xác định mối quan hệ giữa các đồng tầng với nhau để thốngnhất về các phương thức hoạt động trong quá tìn h truyền thông,gọi là giao thức tầng. Mối quan hệ đó là tập các quy tắc và các thoảthuận trong hội thoại giữa các hệ thống truyền thông về cách thứcthực hiện truyền thông. - Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ tầng thứ i của hệthống phát sang tầng thứ i của hệ thống nhận (trừ tầng thấp nhất -tầng vật lý) mà được chuyển từ tầng cao xuống tầng thấp nhất bênhệ thống phát và qua đường truyền vật lý, dữ liệu là chuỗi bitkhông cấu trúc được truyền sang tầng thấp nhất của hệ thống nhận8_____________________ Công nghệ MPLS àp dụng trong mạng MEN (M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng công nghệ MPLS trong mạng men (Man-E): Phần 1 NGUYỄN PHẠM CƯỜNG ■CÔ1!(6 SỈGHỆ NPLSip DỤNG TRONG MẠNG MEN (MMI-EINHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGMã số: HT06 HM10 Chương 1 KHÁI NIỆM MẠNG INTERNET VÀ MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI1.1 NGUỒN GÓC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIẺN CỦA INTERNET Internet được phát minh từ Cục “Nghiên cứu các dự ánquốc phòng hiện đại (ARPA: Advanced Research Project AgencyNetwork)”, là một cơ quan của Bộ Quốc phòng Mỹ (DoD:DeỊmrtment of Defence). Năm 1969, ARPA triển khai một mạngchuvển mạch gói gồm 4 nút gọi là ARPANET. Trong quân sự,DoD muốn bảo đảm truyền số liệu tin cậy ngay cả khi các phần củamạng đã bị phá huỷ. Giao thức tầng giao vận ban đầu (tầng 4 củamô hình OSI) được gọi là giao thức điều khiển mạng NCP(Network Conữol Protocol), về sau kích thước mạng được mởrộng, các kết nối liên mạng rất khó khăn nên đã thúc đẩy việc triểnkhai một tầng mới, tầng mạng và giao thức tầng này được gọi làgiao thức điều khiển truyền dẫn TCP (Transmission ControlProtocol) và giao thức Internet IP (Internet Protocol). TCP/IP thực chất là chồng giao thức cùng hoạt động cungcấp các phương tiện truyền thông liên mạng. Năm 1981, mô hìnhTCP/IP phiên bản 4 (IPv4) được hoàn thành và sử dụng phổ biếntrên máy tính sử dụng hệ điều hành UNIX và trở thành một trongnhững giao thức cơ bản của hệ điều hành Windows củaMicrosoft. Năm 1994, một phiên bản mới của TCP/IP là IPv6được hình thành trên cơ sở cải tiến những hạn chế của IPv4. Công nghệ MPLS áp dụng trong mạng MEN (MAN-E) Mạng Internet là mạng máy tính kết nổi toàn cầu với nhau vàhoạt động truyền thông tuân theo bộ các giao thức TCP/IP. Nóicách khác, mạng Internet là mạng cùa các mạng kết nối với nhau vàhoạt động tuân theo giao thức TCP/IP. Như vậy, mạng Internet làmạng diện rộng (WAN), bao gồm hàng triệu các mạng máy tínhtrải rộng khắp thế giới, giúp cho hàng triệu người sử dụng trên tráiđất có thể thông tin, trao đổi với nhau. Ngoài ra nó là những nguồntài nguyên vô giá cho các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục, cácquan chức chính phù... Internet đã trở thành một công cụ thiết yếucho mọi hoạt động cùa con người.1.2 MÔ HÌNH KIẾN TRÚC ĐA TẦNG Các mạng máy tính được thiết kế và cài đặt theo quan điểmcó cấu trúc đa tầng. Mỗi một thành phần của mạng được xem nhưmột hệ thống gồm nhiều tầng và mỗi một tầng bao gồm một sốchức năng truyền thông. Các tầng được chồng lên nhau (chồng giaothức), số lượng và chức năng của các tầng phụ thuộc vào các nhàsản xuất và thiết kế. Tuy nhiên quan điểm chung là trong mỗi tầngcó nhiều thực thể (các tiến trình) thực hiện một số chức năng nhằmcung cấp một số dịch vụ, thủ tục cho các thực thể tầng trên hoạtđộng. Bộ giao thức gồm một tập hợp các giao thức xếp chồng lênnhau, tưcmg thích, kết hợp với nhau để thực hiện một tiến trìnhtruyền thông hoàn chỉnh, được cài đặt và thực thi trên một máy tínhcụ thể. Mỗi tầng thực hiện một số chức năng truyền thông và cungcấp một số dịch vụ cho các hoạt động của tầng trên kế tiếp. Haimáy tính có thể truyền thông với nhau, hai máy đó phải đang thựchiện các bộ giao thức giống nhau, hoặc tưoTig thích với nhau. MỗiChương 1: Khái niệm mạng Internet và mõ hình tham chiếu OSI___________ 7 _một tầng trong bộ giao thức của máy này phải tương tác với tầngtương ứng của máy kia. Nếu các bộ giao ứiức trên các máy tươngthích nhau, các kiểu máy tính khác nhau cũng thực hiện đượcừuyền thông với nhau.ỉ.2.1 Các quy tắc phân tầng Tồ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO (International StandardOrgnazation) quy định các quy tắc sử dụng trong quá trình xâydựng mô hình kết nổi các hệ thống mở OSI (Open SystemInterconnection): - Không định nghĩa quá nhiều tầng, sổ lượng tầng, vai trò vàchức năng của các tầng trong mỗi một hệ thống của mạng là nhưnhau. Không quá phức tạp khi xác định và ghép nối các tầng. Chứcnăng các tầng độc lập với nhau và có tỉnh mở. - Trong mỗi một hệ thống, cần xác định rõ mối quan hệ giữacác tầng kề nhau, gọi là giao diện tầng (Interface). Mối quan hệ nàyquy định những thao tác và dịch vụ cơ bản mà tầng kề dưới cungcấp cho tầng kề trên và số các tương tác qua lại giữa hai tầng kềnhau là nhỏ nhất. - Xác định mối quan hệ giữa các đồng tầng với nhau để thốngnhất về các phương thức hoạt động trong quá tìn h truyền thông,gọi là giao thức tầng. Mối quan hệ đó là tập các quy tắc và các thoảthuận trong hội thoại giữa các hệ thống truyền thông về cách thứcthực hiện truyền thông. - Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ tầng thứ i của hệthống phát sang tầng thứ i của hệ thống nhận (trừ tầng thấp nhất -tầng vật lý) mà được chuyển từ tầng cao xuống tầng thấp nhất bênhệ thống phát và qua đường truyền vật lý, dữ liệu là chuỗi bitkhông cấu trúc được truyền sang tầng thấp nhất của hệ thống nhận8_____________________ Công nghệ MPLS àp dụng trong mạng MEN (M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ MPLS Mạng men Phần 2 Metro Ethernet Network Mô hình mạng Mô hình OSI Mạng riêng ảoTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 283 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 235 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 1 - Ngô Bá Hùng
81 trang 154 0 0 -
67 trang 150 1 0
-
94 trang 142 3 0
-
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 115 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 113 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 2 - Phạm Thế Quế
211 trang 112 0 0 -
Phần mềm nguy hiểm trên YouTube
6 trang 106 0 0 -
62 trang 99 0 0
Tài liệu mới:
-
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 0 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí - THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 1 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh - Sở GD&ĐT Yên Bái năm 2013 đề 121
7 trang 1 0 0