Áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 trong ngành may
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.21 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SA 8000 là kết quả nghiên cứu lâu dài của hội đồng các công ty công nhận về ưu tiên kinh tế CEPAA), Sau này đổi tên là SAI: Tổ chức Quốc tế về Trách nhiệm Xã hội. Gần đây nhiều công ty ở iệt Nam là nhà cung ứng cho các công ty ở Mỹ, Anh, Tây Âu,... cũng đang chịu sức ép phải áp dụng SA 8000. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 trong ngành may ÁP DỤNG HỆ THỐNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI SA 8000 TRONG NGÀNH MAY Dương Thị Hoàng Oanh, Phạm Thị Bích Hằng, Nguyễn Ngọc Yến Vi, Tạ Nguyễn Kim Xuân, Nguyễn Vũ Phan Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS.Trần Thị Hồng MỹTÓM TẮTSA 8000 là kết quả nghiên cứu lâu dài của hội đồng các công ty công nhận về ưu tiên kinh tếCEPAA), Sau này đổi tên là SAI: Tổ chức Quốc tế về Trách nhiệm Xã hội. Gần đây nhiều công ty ở iệt Nam là nhà cung ứng cho các công ty ở Mỹ, Anh, Tây Âu,... cũng đang chịu sức ép phải ápdụng SA 8000. Chính vì vậy, Tổng Công ty Dệt May iệt Nam INATEX) đã bắt buộc phải áp dụngSA 8000 trong các công ty may. Bài báo giới thiệu hệ thống SA 8000 áp dụng trong ngành may.Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, giờ làm việc.1 SA 8000 LÀ GÌ?SA 8000 là tiêu chuẩn chứng nhận xã hội hàng đầu cho các nhà máy và tổ chức trên toàn cầu. Nóđược thành lập bởi Social Accountability International vào năm 1997 như một sáng kiến đa bên.Trong những năm qua, tiêu chuẩn đã phát triển thành một khuôn khổ tổng thể giúp các tổ chứcđược chứng nhận thể hiện sự cống hiến của họ đối với sự đối xử công bằng của người lao độngtrong các ngành công nghiệp và ở bất kỳ quốc gia nào. SA 8000 là một tiêu chuẩn chứng nhậnquốc tế khuyến khích các tổ chức phát triển, duy trì và áp dụng các thực tiễn được xã hội chấp nhậntại nơi làm việc. Kể từ khi thành lập năm 1989, tổ chức Trách nhiệm Xã hội Quốc tế (SAI), một chinhánh của Hội đồng ưu tiên kinh tế, được xem là tiêu chuẩn nơi làm việc độc lập được chấp nhậntoàn cầu nhất. Tiêu chuẩn SA 8000 có thể được áp dụng cho bất kỳ công ty nào, ở mọi quy mô trêntoàn thế giới.Trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và các Hiệp định FTAvới các nước trên thế giới, SA 8000 sẽ là một trong những tờ giấy thông hành giúp doanh nghiệpdệt may Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hóa sang nhiều quốc gia như Mỹ, Canada, châu Âuvà các nước thành viên của TPP. Theo Bản tin Kinh tế ngành Dệt May số tháng 7/2020, Hiệp địnhTPP không đưa ra tiêu chuẩn riêng về lao động mà chỉ khẳng định lại 4 tiêu chuẩn lao động cơ bảnđược nêu trong Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về những nguyên tắc vàquyền cơ bản trong lao động bao gồm: (1) Quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của ngườilao động và người sử dụng lao động (theo Công ước số 87 và số 98 của ILO); (2) Xóa bỏ lao độngcưỡng bức và lao động bắt buộc (theo Công ước số 29 và số 105 của ILO); (3) Cấm sử dụng laođộng trẻ em, xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (theo Công ước số 138 và Công ướcsố 182 của ILO); (4) Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp (theo Công644ước số 100 và số 111 của ILO). Thực tế, Việt Nam đã tham gia là thành viên của ILO từ năm 1992. Mặcdù Việt Nam chưa phê chuẩn các công ước 105, 87 và 98, song đã là thành viên của ILO (theo điều2 của tuyên bố 1998 ILO) các quốc gia đều có nghĩa vụ phải tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện cáccông ước của ILO. Bên cạnh đó, khi Hiệp định TPP có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam muốnxuất khẩu hàng hóa sang các nước khác cũng phải đạt các nguyên tắc cơ bản trong lao động. Đólà chưa kể đến việc người tiêu dùng tại nhiều nước phát triển ngày càng quan tâm đến nguồn gốccủa sản phẩm, điều kiện làm việc của người công nhân tạo ra các sản phẩm đó. Liên quan đếntiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000, các yêu cầu chính về trách nhiệm xã hội mà tiêu chuẩn nàyđặt ra bao gồm: – Lao động trẻ em. – Lao động bắt buộc. – Sức khỏe và an toàn. – Tự do Hiệp hội & Quyền thương lượng tập thể. – Phân biệt đối xử. – Thực hành kỷ luật. – Số giờ làm việc. – Tiền công và hệ thống quản lý.Xét trên phương diện chung Chính phủ và công đoàn sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giámsát thực hiện SA 8000, các đơn vị cấp chứng chỉ phải thăm dò ý kiến các nhóm lợi ích tại địaphương trước khi tiến hành kiểm tra một xí nghiệp về việc thực hiện SA 8000 để đảm bảo dung hòanhững lợi ích của doanh nghiệp, người lao động và cộng đồng tại địa phương. Vai trò của các tổchức xã hội thể hiện rõ nhất trong quá trình kiểm tra, giám sát. Một hệ thống kiểm tra giám sát chỉthành công khi giành được sự tin tưởng của công nhân.Vai trò của các tổ chức Phi Chính phủ và công đoàn rất quan trọng trong việc khuyến khích côngnhân và làm rõ vai trò trách nhiệm của cơ quan đánh giá để công nhân có thể hợp tác chặt chẽ vớicác cơ quan này. Vì vậy nên công ty doanh nghiệp cần phải: Phát triển công đoàn lớn mạnh đểđảm bảo cho lợi ích người lao động. Đào tạo, nâng cao năng lực giám sát cho các tổ chức đánhgiá trong nước.2 LỢI ÍCH KHI DOANH NGHIỆP ÁP DỤN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 trong ngành may ÁP DỤNG HỆ THỐNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI SA 8000 TRONG NGÀNH MAY Dương Thị Hoàng Oanh, Phạm Thị Bích Hằng, Nguyễn Ngọc Yến Vi, Tạ Nguyễn Kim Xuân, Nguyễn Vũ Phan Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS.Trần Thị Hồng MỹTÓM TẮTSA 8000 là kết quả nghiên cứu lâu dài của hội đồng các công ty công nhận về ưu tiên kinh tếCEPAA), Sau này đổi tên là SAI: Tổ chức Quốc tế về Trách nhiệm Xã hội. Gần đây nhiều công ty ở iệt Nam là nhà cung ứng cho các công ty ở Mỹ, Anh, Tây Âu,... cũng đang chịu sức ép phải ápdụng SA 8000. Chính vì vậy, Tổng Công ty Dệt May iệt Nam INATEX) đã bắt buộc phải áp dụngSA 8000 trong các công ty may. Bài báo giới thiệu hệ thống SA 8000 áp dụng trong ngành may.Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, giờ làm việc.1 SA 8000 LÀ GÌ?SA 8000 là tiêu chuẩn chứng nhận xã hội hàng đầu cho các nhà máy và tổ chức trên toàn cầu. Nóđược thành lập bởi Social Accountability International vào năm 1997 như một sáng kiến đa bên.Trong những năm qua, tiêu chuẩn đã phát triển thành một khuôn khổ tổng thể giúp các tổ chứcđược chứng nhận thể hiện sự cống hiến của họ đối với sự đối xử công bằng của người lao độngtrong các ngành công nghiệp và ở bất kỳ quốc gia nào. SA 8000 là một tiêu chuẩn chứng nhậnquốc tế khuyến khích các tổ chức phát triển, duy trì và áp dụng các thực tiễn được xã hội chấp nhậntại nơi làm việc. Kể từ khi thành lập năm 1989, tổ chức Trách nhiệm Xã hội Quốc tế (SAI), một chinhánh của Hội đồng ưu tiên kinh tế, được xem là tiêu chuẩn nơi làm việc độc lập được chấp nhậntoàn cầu nhất. Tiêu chuẩn SA 8000 có thể được áp dụng cho bất kỳ công ty nào, ở mọi quy mô trêntoàn thế giới.Trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương và các Hiệp định FTAvới các nước trên thế giới, SA 8000 sẽ là một trong những tờ giấy thông hành giúp doanh nghiệpdệt may Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hóa sang nhiều quốc gia như Mỹ, Canada, châu Âuvà các nước thành viên của TPP. Theo Bản tin Kinh tế ngành Dệt May số tháng 7/2020, Hiệp địnhTPP không đưa ra tiêu chuẩn riêng về lao động mà chỉ khẳng định lại 4 tiêu chuẩn lao động cơ bảnđược nêu trong Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về những nguyên tắc vàquyền cơ bản trong lao động bao gồm: (1) Quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể của ngườilao động và người sử dụng lao động (theo Công ước số 87 và số 98 của ILO); (2) Xóa bỏ lao độngcưỡng bức và lao động bắt buộc (theo Công ước số 29 và số 105 của ILO); (3) Cấm sử dụng laođộng trẻ em, xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (theo Công ước số 138 và Công ướcsố 182 của ILO); (4) Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp (theo Công644ước số 100 và số 111 của ILO). Thực tế, Việt Nam đã tham gia là thành viên của ILO từ năm 1992. Mặcdù Việt Nam chưa phê chuẩn các công ước 105, 87 và 98, song đã là thành viên của ILO (theo điều2 của tuyên bố 1998 ILO) các quốc gia đều có nghĩa vụ phải tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện cáccông ước của ILO. Bên cạnh đó, khi Hiệp định TPP có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam muốnxuất khẩu hàng hóa sang các nước khác cũng phải đạt các nguyên tắc cơ bản trong lao động. Đólà chưa kể đến việc người tiêu dùng tại nhiều nước phát triển ngày càng quan tâm đến nguồn gốccủa sản phẩm, điều kiện làm việc của người công nhân tạo ra các sản phẩm đó. Liên quan đếntiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000, các yêu cầu chính về trách nhiệm xã hội mà tiêu chuẩn nàyđặt ra bao gồm: – Lao động trẻ em. – Lao động bắt buộc. – Sức khỏe và an toàn. – Tự do Hiệp hội & Quyền thương lượng tập thể. – Phân biệt đối xử. – Thực hành kỷ luật. – Số giờ làm việc. – Tiền công và hệ thống quản lý.Xét trên phương diện chung Chính phủ và công đoàn sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giámsát thực hiện SA 8000, các đơn vị cấp chứng chỉ phải thăm dò ý kiến các nhóm lợi ích tại địaphương trước khi tiến hành kiểm tra một xí nghiệp về việc thực hiện SA 8000 để đảm bảo dung hòanhững lợi ích của doanh nghiệp, người lao động và cộng đồng tại địa phương. Vai trò của các tổchức xã hội thể hiện rõ nhất trong quá trình kiểm tra, giám sát. Một hệ thống kiểm tra giám sát chỉthành công khi giành được sự tin tưởng của công nhân.Vai trò của các tổ chức Phi Chính phủ và công đoàn rất quan trọng trong việc khuyến khích côngnhân và làm rõ vai trò trách nhiệm của cơ quan đánh giá để công nhân có thể hợp tác chặt chẽ vớicác cơ quan này. Vì vậy nên công ty doanh nghiệp cần phải: Phát triển công đoàn lớn mạnh đểđảm bảo cho lợi ích người lao động. Đào tạo, nâng cao năng lực giám sát cho các tổ chức đánhgiá trong nước.2 LỢI ÍCH KHI DOANH NGHIỆP ÁP DỤN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 Tiêu chuẩn SA 8000 Trách nhiệm xã hội Lao động trẻ em Lao động cưỡng bứcTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
19 trang 347 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 319 0 0 -
22 trang 243 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 215 0 0 -
30 trang 202 0 0
-
28 trang 169 0 0
-
26 trang 168 0 0
-
23 trang 160 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 143 0 0