
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 142
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chuẩn SA 8000 được ra đời như một tiêu chuẩn nhân bản để bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động đồng thời cũng nâng cao vị thế của các doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam để tìm hiểu thêm về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguy ễn Ng ọc Tuấn VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỚI SA8000 TẠI VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua,chính sách đổi mới và mở cửa chủ động hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà Nước đã mang lại những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội nước ta,làm thay đổi căn bản hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội phát triển cho quốc gia,cho ngành công nghiệp đồng thời cũng chịu áp lực của các yếu tố thị trường,chủ sở hữu và nhân viên.Các yêu cầu bởi khách hàng của các tổ chức với việc nâng cao hiệu quả kinh tế của các hoạt động mang tính trách nhiệm xã hội nhằm tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh.Chủ sở hữu thì muốn đảm bảo đầu tư của họ được duy trì “trong sạch” về mặt trách nhiệm xã hội,cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp đối với khách hàng và các bên quan tâm.Nhân viên thì muốn có môi trường làm việc an toàn,muốn có tổ chức và thương thảo tập thể với chủ doanh nghiệp về lợi ích.Vì vậy,tiêu chuẩn SA 8000 được ra đời như một tiêu chuẩn nhân bản để bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động đồng thời cũng nâng cao vị thế của các doanh nghiệp. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: Bộ tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm xã hội SA 8000 Luật quy định ở Việt Nam b. Phạm vi ngiên cứu: Không gian : Công ty cổ phần dệt may Bình Định Thời gian : 9/4 – 15/5/2010 3. Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm,truy cập tài liệu trên mạng internet Phỏng vấn công ty Phỏng vấn người lao động Phỏng vấn công ty dịch vụ cung ứng Hỏi ý kiến chuyên gia Tìm hiểu tổ chức xây dựng bộ tiêu chuẩn SVTH:Trần Thị Vân Anh Page 1 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguy ễn Ng ọc Tuấn 4. Kết cấu của chuyên đề : Chương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Chương 2 : Thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn SA 8000 tại công ty cổ phần dệt may Bình Định Chương 3 : Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA 8000 tại Việt Nam Chương 4 : Kiến nghị và kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận : Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện cách đây hơn 50 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình với nhan đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Một số người xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 – 64). Một số người khác hiểu “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định” (Archie. B Carroll, 1979), v.v.. Hiện đang tồn tại hai quan điểm đối lập nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Những người ủng hộ quan điểm thứ nhất cho rằng, doanh nghiệp không có trách nhiệm gì đối với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cổ đông và người lao động của doanh nghiệp, còn nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp đã có trách nhiệm thông qua việc nộp thuế cho nhà nước. Trái lại, những người khác lại có quan điểm cho rằng, với tư cách là một trong những chủ thể của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn lực của xã hội, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trong quá trình đó, họ gây ra những tổn hại không tốt đối với môi trường tự nhiên. Vì vậy, ngoài việc đóng thuế, doanh nghiệp còn có trách nhiệm xã hội đối với môi trường, cộng đồng, người lao động, v.v.. Còn ở Việt Nam, trong những năm gần đây, người ta thường sử dụng định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng thế giới về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social SVTH:Trần Thị Vân Anh Page 2 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguy ễn Ng ọc Tuấn Responsibility – CSR) là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội” Nói cách khác, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân theo những chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện một cách cụ thể trên các yếu tố, các mặt, như: 1. Bảo vệ môi trường; 2. Đóng góp cho cộng đồng xã hội; 3. Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; 4. Bảo đảm lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng; 5. Quan hệ tốt với người lao động; và 6. Đảm bảo lợi ích cho cổ đông và người lao đông trong doanh nghiệp. Trong đó, bốn yếu tố đầu tiên thể hiện trách nhiệm bên ngoài của doanh nghiệp, còn hai yếu tố cuối thể hiện trách n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguy ễn Ng ọc Tuấn VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỚI SA8000 TẠI VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm qua,chính sách đổi mới và mở cửa chủ động hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà Nước đã mang lại những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội nước ta,làm thay đổi căn bản hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng khách quan tạo nhiều cơ hội phát triển cho quốc gia,cho ngành công nghiệp đồng thời cũng chịu áp lực của các yếu tố thị trường,chủ sở hữu và nhân viên.Các yêu cầu bởi khách hàng của các tổ chức với việc nâng cao hiệu quả kinh tế của các hoạt động mang tính trách nhiệm xã hội nhằm tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh.Chủ sở hữu thì muốn đảm bảo đầu tư của họ được duy trì “trong sạch” về mặt trách nhiệm xã hội,cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp đối với khách hàng và các bên quan tâm.Nhân viên thì muốn có môi trường làm việc an toàn,muốn có tổ chức và thương thảo tập thể với chủ doanh nghiệp về lợi ích.Vì vậy,tiêu chuẩn SA 8000 được ra đời như một tiêu chuẩn nhân bản để bảo vệ quyền và lợi ích cho người lao động đồng thời cũng nâng cao vị thế của các doanh nghiệp. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: Bộ tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm xã hội SA 8000 Luật quy định ở Việt Nam b. Phạm vi ngiên cứu: Không gian : Công ty cổ phần dệt may Bình Định Thời gian : 9/4 – 15/5/2010 3. Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm,truy cập tài liệu trên mạng internet Phỏng vấn công ty Phỏng vấn người lao động Phỏng vấn công ty dịch vụ cung ứng Hỏi ý kiến chuyên gia Tìm hiểu tổ chức xây dựng bộ tiêu chuẩn SVTH:Trần Thị Vân Anh Page 1 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguy ễn Ng ọc Tuấn 4. Kết cấu của chuyên đề : Chương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Chương 2 : Thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn SA 8000 tại công ty cổ phần dệt may Bình Định Chương 3 : Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA 8000 tại Việt Nam Chương 4 : Kiến nghị và kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận : Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện cách đây hơn 50 năm, khi H.R.Bowen công bố cuốn sách của mình với nhan đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Một số người xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 – 64). Một số người khác hiểu “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định” (Archie. B Carroll, 1979), v.v.. Hiện đang tồn tại hai quan điểm đối lập nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Những người ủng hộ quan điểm thứ nhất cho rằng, doanh nghiệp không có trách nhiệm gì đối với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cổ đông và người lao động của doanh nghiệp, còn nhà nước phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp đã có trách nhiệm thông qua việc nộp thuế cho nhà nước. Trái lại, những người khác lại có quan điểm cho rằng, với tư cách là một trong những chủ thể của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn lực của xã hội, khai thác các nguồn lực tự nhiên và trong quá trình đó, họ gây ra những tổn hại không tốt đối với môi trường tự nhiên. Vì vậy, ngoài việc đóng thuế, doanh nghiệp còn có trách nhiệm xã hội đối với môi trường, cộng đồng, người lao động, v.v.. Còn ở Việt Nam, trong những năm gần đây, người ta thường sử dụng định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng thế giới về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social SVTH:Trần Thị Vân Anh Page 2 Chuyên đề chuyên sâu GVHD:Nguy ễn Ng ọc Tuấn Responsibility – CSR) là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội” Nói cách khác, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân theo những chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện một cách cụ thể trên các yếu tố, các mặt, như: 1. Bảo vệ môi trường; 2. Đóng góp cho cộng đồng xã hội; 3. Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; 4. Bảo đảm lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng; 5. Quan hệ tốt với người lao động; và 6. Đảm bảo lợi ích cho cổ đông và người lao đông trong doanh nghiệp. Trong đó, bốn yếu tố đầu tiên thể hiện trách nhiệm bên ngoài của doanh nghiệp, còn hai yếu tố cuối thể hiện trách n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tiêu chuẩn SA 8000 Người lao động Áp dụng tiêu chuẩn SA 8000Tài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
19 trang 345 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 316 0 0 -
44 trang 304 0 0
-
22 trang 242 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 214 0 0 -
30 trang 201 0 0
-
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 179 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
28 trang 169 0 0
-
26 trang 168 0 0
-
23 trang 160 0 0
-
39 trang 134 0 0
-
Nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với trung tâm kinh doanh VNPT - Hậu Giang
18 trang 121 0 0 -
52 trang 110 0 0
-
49 trang 109 0 0
-
32 trang 106 0 0
-
27 trang 104 0 0
-
Đo lường mối quan hệ giữa marketing xanh, hình ảnh công ty và ý định mua hàng
12 trang 102 0 0 -
35 trang 102 0 0