Áp dụng học tập kết hợp trong giáo dục đại học tại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.76 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Áp dụng học tập kết hợp trong giáo dục đại học tại Việt Nam" đã làm rõ một số triển vọng, thách thức và kỳ vọng trong việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho hệ đào tạo đại học tại Việt Nam. Bài viết có giá trị thực tiễn cho các nhà nghiên cứu và các nhà xây dựng chương trình học tập kết hợp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng học tập kết hợp trong giáo dục đại học tại Việt Nam Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn ÁP DỤNG HỌC TẬP KẾT HỢP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Hoàng Xuân Bình Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Lý Hoàng Phú1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt NamNgày nhận: 02/03/2022; Ngày hoàn thành biên tập: 30/12/2022; Ngày duyệt đăng: 06/01/2023 https://doi.org/10.38203/jiem.vi.032022.0915 Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 đã khơi lại các chủ đề liên quan đến phương thức đào tạo trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0. Mục tiêu của nghiên cứu là chỉ ra các đặc trưng cơ bản của việc học tập kết hợp. Trên cơ sở phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với điều tra bảng hỏi, bài viết đã làm rõ một số triển vọng, thách thức và kỳ vọng trong việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho hệ đào tạo đại học tại Việt Nam. Bài viết chỉ ra một số kết quả nghiên cứu. Thứ nhất, không có một mô hình học tập kết hợp chung cho tất cả các môn học ở bậc đại học. Thứ hai, cần tuân thủ ba nguyên tắc trong đào tạo kết hợp ở bậc đại học: nguyên tắc luôn lấy người học làm trung tâm, nguyên tắc hỗ trợ hai chiều và nguyên tắc chủ động, sáng tạo, linh hoạt. Thứ ba, mô hình học tập trực tuyến cần lưu ý tới việc sắp xếp các ca học trực tiếp và trực tuyến liên tiếp cho mỗi đối tượng người học đồng thời tạo các môi trường thuận lợi cho sinh viên tham gia các buổi học trực tuyến. Bài viết có giá trị thực tiễn cho các nhà nghiên cứu và các nhà xây dựng chương trình học tập kết hợp ở Việt Nam. Từ khóa: Đào tạo trực tuyến, Mô hình học tập kết hợp, Cách mạng Công nghiệp 4.0 APPLICATION OF BLENDED LEARNING IN HIGHER EDUCATION IN VIETNAM Abstract: The COVID-19 pandemic has rekindled numerous topics related to training and education models in the context of the industrial revolution 4.0. This study aims to show the major characteristics of blended learning. By applicating the meta-analysis method and surveying, this paper clarifies some prospects, challenges, and expectations in implementing the blended learning model in higher education in Vietnam. This study suggests several findings. Firstly, there is no common blended learning model for all subjects at the university level. Secondly, it is necessary to1 Tác giả liên hệ, Email: lyhoangphu@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 152 (01/2023) 21 adhere to three principles in blended training at the university level: learner-centered curriculum, two-way support system, and initiative, creativity, and flexibility in education and training. Thirdly, the blended learning model should pay attention to the arrangement of consecutive face-to-face and online lectures to create favorable environments for students. The paper has practical values for researchers and blended learning program builders in Vietnam. Keywords: Online Training, Blended Learning Model, Industrial Revolution 4.01. Đặt vấn đề Việc kết hợp liên tục các công nghệ học tập mới vào chương trình giáo dục đạihọc ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp4.0. Trong bối cảnh COVID-19, mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) đã trởthành cứu cánh cho ngành giáo dục các quốc gia trên thế giới. Nhiều nghiên cứu đãđược triển khai liên quan đến chủ đề học tập kết hợp trong giáo dục đại học, trongđó có thể kể đến nghiên cứu của Wallace & Young (2010) về các khuyến nghị choviệc triển khai học tập tại các trường đại học. Lim & Wang (2016) nghiên cứu tìnhhuống điển hình về học tập kết hợp tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Bên cạnhđó, trong thời kỳ đại dịch COVID-19 bùng phát, chủ đề về học tập trực tuyến đượcđông đảo học giả quan tâm (Hasic, 2022; Grynyuk & cộng sự, 2022; UNESCO,2022a, 2022b). Các nghiên cứu trên chủ yếu trình bày thực tiễn áp dụng mô hìnhhọc tập kết hợp tại một số quốc gia trên thế giới trong bối cảnh COVID-19. Tại Việt Nam, cũng có một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng môhình học tập kết hợp trong giáo dục đại học. Trần & Nguyễn (2020) nghiên cứu về cácnguyên tắc cơ bản để thiết kế khóa học ở đại học theo mô hình học tập kết hợp. Phạm(2021) đã khái quát về một số đặc trưng của mô hình học tập kết hợp cũng như thuậnlợi cùng khó khăn khi áp dụng mô hình này trong giáo dục đại học tại Việt Nam. Tuyn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng học tập kết hợp trong giáo dục đại học tại Việt Nam Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn ÁP DỤNG HỌC TẬP KẾT HỢP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Hoàng Xuân Bình Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Lý Hoàng Phú1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt NamNgày nhận: 02/03/2022; Ngày hoàn thành biên tập: 30/12/2022; Ngày duyệt đăng: 06/01/2023 https://doi.org/10.38203/jiem.vi.032022.0915 Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 đã khơi lại các chủ đề liên quan đến phương thức đào tạo trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0. Mục tiêu của nghiên cứu là chỉ ra các đặc trưng cơ bản của việc học tập kết hợp. Trên cơ sở phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với điều tra bảng hỏi, bài viết đã làm rõ một số triển vọng, thách thức và kỳ vọng trong việc áp dụng mô hình học tập kết hợp cho hệ đào tạo đại học tại Việt Nam. Bài viết chỉ ra một số kết quả nghiên cứu. Thứ nhất, không có một mô hình học tập kết hợp chung cho tất cả các môn học ở bậc đại học. Thứ hai, cần tuân thủ ba nguyên tắc trong đào tạo kết hợp ở bậc đại học: nguyên tắc luôn lấy người học làm trung tâm, nguyên tắc hỗ trợ hai chiều và nguyên tắc chủ động, sáng tạo, linh hoạt. Thứ ba, mô hình học tập trực tuyến cần lưu ý tới việc sắp xếp các ca học trực tiếp và trực tuyến liên tiếp cho mỗi đối tượng người học đồng thời tạo các môi trường thuận lợi cho sinh viên tham gia các buổi học trực tuyến. Bài viết có giá trị thực tiễn cho các nhà nghiên cứu và các nhà xây dựng chương trình học tập kết hợp ở Việt Nam. Từ khóa: Đào tạo trực tuyến, Mô hình học tập kết hợp, Cách mạng Công nghiệp 4.0 APPLICATION OF BLENDED LEARNING IN HIGHER EDUCATION IN VIETNAM Abstract: The COVID-19 pandemic has rekindled numerous topics related to training and education models in the context of the industrial revolution 4.0. This study aims to show the major characteristics of blended learning. By applicating the meta-analysis method and surveying, this paper clarifies some prospects, challenges, and expectations in implementing the blended learning model in higher education in Vietnam. This study suggests several findings. Firstly, there is no common blended learning model for all subjects at the university level. Secondly, it is necessary to1 Tác giả liên hệ, Email: lyhoangphu@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 152 (01/2023) 21 adhere to three principles in blended training at the university level: learner-centered curriculum, two-way support system, and initiative, creativity, and flexibility in education and training. Thirdly, the blended learning model should pay attention to the arrangement of consecutive face-to-face and online lectures to create favorable environments for students. The paper has practical values for researchers and blended learning program builders in Vietnam. Keywords: Online Training, Blended Learning Model, Industrial Revolution 4.01. Đặt vấn đề Việc kết hợp liên tục các công nghệ học tập mới vào chương trình giáo dục đạihọc ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp4.0. Trong bối cảnh COVID-19, mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) đã trởthành cứu cánh cho ngành giáo dục các quốc gia trên thế giới. Nhiều nghiên cứu đãđược triển khai liên quan đến chủ đề học tập kết hợp trong giáo dục đại học, trongđó có thể kể đến nghiên cứu của Wallace & Young (2010) về các khuyến nghị choviệc triển khai học tập tại các trường đại học. Lim & Wang (2016) nghiên cứu tìnhhuống điển hình về học tập kết hợp tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Bên cạnhđó, trong thời kỳ đại dịch COVID-19 bùng phát, chủ đề về học tập trực tuyến đượcđông đảo học giả quan tâm (Hasic, 2022; Grynyuk & cộng sự, 2022; UNESCO,2022a, 2022b). Các nghiên cứu trên chủ yếu trình bày thực tiễn áp dụng mô hìnhhọc tập kết hợp tại một số quốc gia trên thế giới trong bối cảnh COVID-19. Tại Việt Nam, cũng có một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng môhình học tập kết hợp trong giáo dục đại học. Trần & Nguyễn (2020) nghiên cứu về cácnguyên tắc cơ bản để thiết kế khóa học ở đại học theo mô hình học tập kết hợp. Phạm(2021) đã khái quát về một số đặc trưng của mô hình học tập kết hợp cũng như thuậnlợi cùng khó khăn khi áp dụng mô hình này trong giáo dục đại học tại Việt Nam. Tuyn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình học tập kết hợp Áp dụng học tập kết hợp Giáo dục đại học tại Việt Nam Đào tạo trực tuyến Nguyên tắc đào tạo kết hợp bậc đại học Mô hình học tập trực tuyến Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 247 0 0 -
112 trang 97 0 0
-
24 trang 81 0 0
-
Thư viện Trường Đại học Hà Nội trong bối cảnh đào tạo trực tuyến
6 trang 45 0 0 -
Phát huy hiệu quả dạy học trực tuyến ở trường đại học
9 trang 44 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
Nhân tố ảnh hưởng và giải pháp nâng cao thái độ học tập trực tuyến của sinh viên
10 trang 33 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh của sinh viên khi tham gia mô hình học tập kết hợp
3 trang 32 0 0 -
Công nghệ ứng dụng trong xây dựng và triển khai nội dung giáo dục, đào tạo trực tuyến và trực tiếp
8 trang 32 0 0