Áp dụng phương pháp dạy học tích cực phần lịch sử mỹ thuật thế giới trong học phần Lịch sử mỹ thuật cho sinh viên Sư phạm mỹ thuật trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến ba phương pháp đã được sử dụng nhiều trong dạy học các môn lý thuyết: Phương pháp động não, phương pháp dạy học nêu vấn đề và phương pháp dạy học dự án để vận dụng vào giảng dạy phần Lịch sử mỹ thuật thế giới trong học phần Lịch sử mỹ thuật cho sinh viên khoa Mỹ thuật Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp dạy học tích cực phần lịch sử mỹ thuật thế giới trong học phần Lịch sử mỹ thuật cho sinh viên Sư phạm mỹ thuật trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaGIÁO DỤC HỌC WORLD ART HISTORY FOR STUDENTS OF FINE ARTS AT THANH HOA UNIVERSITY OF CULTURE, SPORTS AND TOURISMLe Thi Minh ThuThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: lethiminhthu@dvtdt.edu.vnReceived: 05/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 15/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 15/11/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/204 Using active teaching methods is essential in university teaching. This paper discussesthree methods, namely Brainstorming method, problem-based teaching method and project-based teaching method that are applied in teaching the World Art History for students of FineArts at Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism. Keywords: Active teaching methods; World Art History; Student of Fine Arts. 1. Giới thiệu Trong giáo dục đại học, các phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp manglại hiệu quả cao trong việc phát huy tính tích cực của người học. Các phương pháp này đãđược hầu hết giảng viên đưa vào giảng dạy trong các học phần các ngành đào tạo tại TrườngĐại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (ĐH VH,TT&DL TH), tuy nhiên khi ápdụng các phương pháp này vào giảng dạy đòi hỏi giảng viên (GV) phải có sự chuẩn bị cầu kỳvà kỹ lưỡng cũng như việc phải nắm vững quy trình đánh giá kết quả đạt được trong quá trìnhhọc tập của sinh viên (SV). Phần Lịch sử Mỹ thuật Thế giới là một phần của học phần Lịch sửMỹ thuật được SV ngành Sư phạm Mỹ thuật (SPMT) đánh giá là học phần lý thuyết khô khan;việc nắm vững lý thuyết về các trường phái Mỹ thuật từ Cổ đại hay Trung đại cho đến hiện naycó thể coi là nhiệm vụ khó cho SV. Vì vậy, tác giả bài viết muốn đề cập tới việc vận dụng cácphương pháp này trong giảng dạy phần Lịch sử Mỹ thuật Thế giới trong học phần Lịch sử Mỹthuật cho SV ngành SPMT nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và tích cực học tập của SV,nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường nói chung và của SV SPMT nói riêng. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực và việc vậndụng trong các cấp học khác nhau, từ cấp tiểu học cho đến đại học, trong các môn học nhưTiếng Anh, Lịch sử, Địa lý, Sinh học…[1]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và vận dụng phươngpháp này trong giảng dạy cho SV ngành Mỹ thuật chưa có tài liệu nào thể hiện rõ.124 GIÁO DỤC HỌC Phương pháp dạy học tích cực là một trong những phương pháp hiện đại được ápdụng rộng rãi. Phương pháp này đặc biệt chú trọng vào việc phát triển tính chủ động, sángtạo, và khả năng giải quyết vấn đề của SV, giúp SV không chỉ tiếp thu kiến thức mà cònrèn luyện kỹ năng thực hành và tư duy độc lập. Một số phương pháp tiêu biểu được tác giảbàn luận trong bài viết này gồm: phương pháp dạy học dự án, phương pháp động não vàphương pháp dạy học nêu vấn đề. Phương pháp dạy học dự án (Project-Based Learning - PBL) đã xuất hiện từ thế kỷ XVIvà bắt đầu từ các trường kiến trúc ở Italia, sau đó lan sang châu Âu và Mỹ. Theo Phan ThịThanh Hội (2020), phương pháp này yêu cầu người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phứctạp, kết hợp lý thuyết và thực tiễn trong một khoảng thời gian dài [3]. Phương pháp này đãđược áp dụng rộng rãi trong nhiều môn học khác nhau nhưng vẫn còn hạn chế trong việcgiảng dạy các môn học liên quan đến nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật. Phương pháp động não (Brainstorming) là một trong những phương pháp dạy học tíchcực nổi bật giúp kích thích tư duy sáng tạo của người học thông qua việc tạo ra một loạt các ýtưởng và giải pháp trong thời gian ngắn. Theo Lê Công Triêm và cộng sự (2002), động não làmột phương pháp hữu hiệu để phát triển tư duy sáng tạo và khả năng làm việc nhóm của sinhviên trong quá trình học tập [5]. Khi được vận dụng vào giảng dạy Lịch sử Mỹ thuật, phươngpháp này có thể giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức qua các sơ đồ tư duy, từ đó giúp việcghi nhớ và hiểu sâu các khái niệm. Phương pháp dạy học nêu vấn đề (Problem-Based Learning - PBL) khuyến khíchngười học tìm kiếm giải pháp cho một vấn đề cụ thể được đặt ra từ thực tế. Theo Phan NgọcLiên và cộng sự (2002), dạy học nêu vấn đề giúp sinh viên phát huy khả năng tự học, tự tìmhiểu và giải quyết các tình huống phức tạp [4]. Việc áp dụng phương pháp này trong họcphần Lịch sử Mỹ thuật sẽ giúp sinh viên không chỉ hiểu rõ lý thuyết mà còn có thể vận dụngkiến thức để giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến các trường phái Mỹ thuật và bốicảnh lịch sử của chúng. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt làphương pháp dạy học dự án, động não và nêu vấn đề, mang lại nhiều lợi ích cho việc học tậpcủa sinh viên. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và áp dụng những phương pháp này trong lĩnh vựcgiảng dạy Mỹ thuật vẫn còn hạn chế. Qua bài viết, tác giả giới thiệu 3 phương pháp dạy họctích cực áp dụng trong giảng dạy các học phần lý thuyết khối ngành mỹ thuật nói chung vàLịch sử Mỹ thuật nói riêng, nhằm hướng đến sự thay đổi trong cách tiếp cận và phương phápdạy - học của GV và SV Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận giáo dụchọc nhằm làm sáng tỏ ba phương pháp được nêu trong bài viết. Bằng phương pháp liệt kê, sosánh, phân tích, tổng hợp trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu liên quan để bước đầu xác định việcvận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy đại học nói chung và giảng dạy Lịch sửMỹ thuật Thế giới trong học phần Lịch sử Mỹ thuật cho SV chuyên ngành SPMT nói riêng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp dạy học tích cực phần lịch sử mỹ thuật thế giới trong học phần Lịch sử mỹ thuật cho sinh viên Sư phạm mỹ thuật trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaGIÁO DỤC HỌC WORLD ART HISTORY FOR STUDENTS OF FINE ARTS AT THANH HOA UNIVERSITY OF CULTURE, SPORTS AND TOURISMLe Thi Minh ThuThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: lethiminhthu@dvtdt.edu.vnReceived: 05/4/2024Reviewed: 11/4/2024Revised: 15/4/2024Accepted: 24/5/2024Released: 15/11/2024 DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/204 Using active teaching methods is essential in university teaching. This paper discussesthree methods, namely Brainstorming method, problem-based teaching method and project-based teaching method that are applied in teaching the World Art History for students of FineArts at Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism. Keywords: Active teaching methods; World Art History; Student of Fine Arts. 1. Giới thiệu Trong giáo dục đại học, các phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp manglại hiệu quả cao trong việc phát huy tính tích cực của người học. Các phương pháp này đãđược hầu hết giảng viên đưa vào giảng dạy trong các học phần các ngành đào tạo tại TrườngĐại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (ĐH VH,TT&DL TH), tuy nhiên khi ápdụng các phương pháp này vào giảng dạy đòi hỏi giảng viên (GV) phải có sự chuẩn bị cầu kỳvà kỹ lưỡng cũng như việc phải nắm vững quy trình đánh giá kết quả đạt được trong quá trìnhhọc tập của sinh viên (SV). Phần Lịch sử Mỹ thuật Thế giới là một phần của học phần Lịch sửMỹ thuật được SV ngành Sư phạm Mỹ thuật (SPMT) đánh giá là học phần lý thuyết khô khan;việc nắm vững lý thuyết về các trường phái Mỹ thuật từ Cổ đại hay Trung đại cho đến hiện naycó thể coi là nhiệm vụ khó cho SV. Vì vậy, tác giả bài viết muốn đề cập tới việc vận dụng cácphương pháp này trong giảng dạy phần Lịch sử Mỹ thuật Thế giới trong học phần Lịch sử Mỹthuật cho SV ngành SPMT nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và tích cực học tập của SV,nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường nói chung và của SV SPMT nói riêng. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực và việc vậndụng trong các cấp học khác nhau, từ cấp tiểu học cho đến đại học, trong các môn học nhưTiếng Anh, Lịch sử, Địa lý, Sinh học…[1]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và vận dụng phươngpháp này trong giảng dạy cho SV ngành Mỹ thuật chưa có tài liệu nào thể hiện rõ.124 GIÁO DỤC HỌC Phương pháp dạy học tích cực là một trong những phương pháp hiện đại được ápdụng rộng rãi. Phương pháp này đặc biệt chú trọng vào việc phát triển tính chủ động, sángtạo, và khả năng giải quyết vấn đề của SV, giúp SV không chỉ tiếp thu kiến thức mà cònrèn luyện kỹ năng thực hành và tư duy độc lập. Một số phương pháp tiêu biểu được tác giảbàn luận trong bài viết này gồm: phương pháp dạy học dự án, phương pháp động não vàphương pháp dạy học nêu vấn đề. Phương pháp dạy học dự án (Project-Based Learning - PBL) đã xuất hiện từ thế kỷ XVIvà bắt đầu từ các trường kiến trúc ở Italia, sau đó lan sang châu Âu và Mỹ. Theo Phan ThịThanh Hội (2020), phương pháp này yêu cầu người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phứctạp, kết hợp lý thuyết và thực tiễn trong một khoảng thời gian dài [3]. Phương pháp này đãđược áp dụng rộng rãi trong nhiều môn học khác nhau nhưng vẫn còn hạn chế trong việcgiảng dạy các môn học liên quan đến nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật. Phương pháp động não (Brainstorming) là một trong những phương pháp dạy học tíchcực nổi bật giúp kích thích tư duy sáng tạo của người học thông qua việc tạo ra một loạt các ýtưởng và giải pháp trong thời gian ngắn. Theo Lê Công Triêm và cộng sự (2002), động não làmột phương pháp hữu hiệu để phát triển tư duy sáng tạo và khả năng làm việc nhóm của sinhviên trong quá trình học tập [5]. Khi được vận dụng vào giảng dạy Lịch sử Mỹ thuật, phươngpháp này có thể giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức qua các sơ đồ tư duy, từ đó giúp việcghi nhớ và hiểu sâu các khái niệm. Phương pháp dạy học nêu vấn đề (Problem-Based Learning - PBL) khuyến khíchngười học tìm kiếm giải pháp cho một vấn đề cụ thể được đặt ra từ thực tế. Theo Phan NgọcLiên và cộng sự (2002), dạy học nêu vấn đề giúp sinh viên phát huy khả năng tự học, tự tìmhiểu và giải quyết các tình huống phức tạp [4]. Việc áp dụng phương pháp này trong họcphần Lịch sử Mỹ thuật sẽ giúp sinh viên không chỉ hiểu rõ lý thuyết mà còn có thể vận dụngkiến thức để giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến các trường phái Mỹ thuật và bốicảnh lịch sử của chúng. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng các phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt làphương pháp dạy học dự án, động não và nêu vấn đề, mang lại nhiều lợi ích cho việc học tậpcủa sinh viên. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và áp dụng những phương pháp này trong lĩnh vựcgiảng dạy Mỹ thuật vẫn còn hạn chế. Qua bài viết, tác giả giới thiệu 3 phương pháp dạy họctích cực áp dụng trong giảng dạy các học phần lý thuyết khối ngành mỹ thuật nói chung vàLịch sử Mỹ thuật nói riêng, nhằm hướng đến sự thay đổi trong cách tiếp cận và phương phápdạy - học của GV và SV Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận giáo dụchọc nhằm làm sáng tỏ ba phương pháp được nêu trong bài viết. Bằng phương pháp liệt kê, sosánh, phân tích, tổng hợp trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu liên quan để bước đầu xác định việcvận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy đại học nói chung và giảng dạy Lịch sửMỹ thuật Thế giới trong học phần Lịch sử Mỹ thuật cho SV chuyên ngành SPMT nói riêng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp động não Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học dự án Học phần Lịch sử mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
65 trang 473 3 0
-
6 trang 338 0 0
-
3 trang 179 0 0
-
10 trang 98 0 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 77 0 0 -
67 trang 72 4 0
-
52 trang 66 0 0
-
3 trang 64 1 0
-
68 trang 62 0 0
-
12 trang 56 0 0