Danh mục tài liệu

Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.32 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau Áp suất chất lỏng - Bình thông nhauI. Mục tiêu1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đạilượng trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiệntượng thường gặp.2- Kĩ năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét.3- thái độ: Nghiêm túc, hớp tác nhómII. Chuẩn bị của GV và HS * GV và mỗi nhóm HS : - Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao sumỏng. - Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. - Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong. - Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.III. Phương pháp: Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhómIV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra:HS1 : - áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biểuthức ? - Chữa bài tập 7.1 và 7.2HS2 : Chữa bài tập 7.5. Nói một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7 . 104N/m2 em hiểu ý nghĩa con số đónhư thế nào ?HS3 : Chữa bài tập 7.6 C. Bài mới:Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ như SGK, có thể bổ sung thêm nếu người thợ lặn không mặc bộ quần áolặn đó sẽ khó thở do tức ngực... ? Hoạt động của giỏo viên và học sinh Nội dung kiến thứcHoạt động 2 : Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong I-Sự tồn tại áp suất trong l ònglòng chất lỏng chất lỏng 1, sự tồn tại áp suất trong lòng chất- GV cho HS quan sát thí nghiệm trả lời câu C1. lỏng(HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng trả lời câu C1: Màng cao su biến dạng phồngC1) ra  chứng tỏ chất lỏng gây ra áp- Y/c trả lời C2? lực lên đáy bình, thành bình và gây (HS trả lời câu C2). ra áp suất lên đáy bình và thành bình.- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất C2 : Chất lỏng tác dụng áp suấtlỏng gây ra không ? không theo 1 phương như ch ất rắn mà gây áp suất lên mọi phương. 2, Thí nghiệm 2- HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm : Đĩa D trong( HS làm thí nghiệm.) nước không rời hình trụ.- Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào ? Nhận xét : Chất lỏng tác dụng lên(Nhận xét ?) đĩa D ở các phương khác nhau. 3, Kết luận Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.- Qua 2 thí nghiệm, HS rút ra kết luận. - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ( HS tự điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận). gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra- GV kiểm tra 3 em, thống nhất cả lớp,. sự tác động của áp suất rất lớn lên(ghi vở). các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. - Biện phỏp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. + Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.Nội dung tich hợp II- công thức tính áp suất chất lỏng F P d .V d .S .h p=   SS S S  p = d.h Trong đó : d : TLR c ...