
Ðầu có chí (Phần 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.49 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðầu có chí (Phần 1)Ðầu có chí là gì? Chí đầu là một loại ký sinh trùng được tìm thấy trên đầu của người. Nhiễm chí đầu được gọi là đầu có chí. (Loài chí đầu, Pediculus humanus capitis, khác với loài chí gây bệnh ở thân mình và lông bộ phận sinh dục). Mức độ phổ biến của đầu có chí ? Ðầu có chí rất thường gặp. Tại Mỹ, ước tính có trên 12 triệu gười bị đầu có chí mỗi năm. Những người nào có nguy cơ bị đầu có chí ? Bất cứ ai tiếp xúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðầu có chí (Phần 1) Ðầu có chí (Phần 1) Ðầu có chí là gì? Chí đầu là một loại ký sinh trùng được tìm thấy trên đầu của người. Nhiễm chíđầu được gọi là đầu có chí. (Loài chí đầu, Pediculus humanus capitis, khác với loài chígây bệnh ở thân mình và lông bộ phận sinh dục). Mức độ phổ biến của đầu có chí ? Ðầu có chí rất thường gặp. Tại Mỹ, ước tính có trên 12 triệu gười bị đầu có chímỗi năm. Những người nào có nguy cơ bị đầu có chí ? Bất cứ ai tiếp xúc gần gũi với người có chí đầu hoặc quần áo và bất cứ đồ dùngnhiễm chí đều có nguy cơ bị bệnh. Trẻ em học mẫu giáo và tiểu học (từ 3- 10 tuổi)cùng gia đình thường bị nhiễm nhất. Bé gái thường bị hơn bé trai, phụ nữ thường bịhơn đàn ông. Người Châu Phi hiếm bị đầu có chí. Những cách bị nhiễm chí đầu Một đứa bé có thể bị chí đầu do những cách sau: Tiếp xúc với người bị chí, thông thường trong khi chơi, học, tập thể thao ởtrường, ở nhà, ngủ chung hoặc cắm trại. Mặc quần áo bị nhiễm như nón, khăn, áo khoác, đồng phục thể thao, dây buộctóc. Dùng bàn chải, lược, khăn tắm đã bị chí. Nằm trên giường, salon, gối, thảm hoặc chơi những vật nuôi đã tiếp xúc vớingười bị chí. Hình dạng của chí đầu Chí trải qua 3 giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng và con trưởng thành. Trứng: Do chí đẻ ra, rất khó nhìn thấy, thường bị lẫn với gàu hoặc nước xịt tóc. Trứngchí thường bám rất chắc vào sợi tóc. Chúng có hình oval và thường có màu vàng hoặctrắng. Trứng chí nở sau khi sinh khoảng 1 tuần. Nhộng: Trứng nở ra một con chí con gọi là ấu trùng. Ấu trùng trông giống con chítrưởng thành nhưng nhỏ hơn. Ấu trùng sẽ trở thành chí trưởng thành trong vòng 7ngày sau khi nở. Ấu trùng phải hút máu để sống. Chí trưởng thành: Chí trưởng thành có kích thước như hạt vừng(hạt mè đen), có 6 chân và màutrắng hơi xám. Ở những người tóc màu sẫm, chí trưởng thành trông sậm hơn. Chí cáiđẻ trứng, chúng thường lớn hơn chí đực. Chí trưởng thành có thể sống đến 30 ngàytrên đầu người. Chúng hút máu để sống. Nếu chí bị rơi ra khỏi người, chúng sẽ chếttrong 2 ngày. Chí đầu thường được tìm thấy ở đâu? Chí đầu thường được tìm thấy nhiều nhất ở da đầu sau tai và gáy, ở sau cổ. Chíđầu bám vào tóc bằng những cái móc ở đầu sáu chân. Chí đầu hiếm khi được tìm thấyỡ thân mình, mi mắt hoặc lông mày. Vài mẹo đuổi côn trùng trong nhà Nếu muốn đuổi lũ gián đáng ghét ra khỏi nơi cất thức ăn, tủ, bồn rửa báthay rửa mặt, bạn hãy rải bột phèn chua ở xung quanh những chỗ đó. Tiết trời mùa hè nóng nực rất thích hợp cho các loại côn trùng như gián, kiến,ruồi... phát triển. Sau đây là một số cách đơn giản để diệt chúng: Diệt kiến Vắt chanh tươi vào tổ kiến hay chỗ kiến tập trung hoặc rắc vỏ chanh băm nhỏlên đó thì đàn kiến sẽ tự tan rã và bỏ đi. Ngoài ra người ta còn rắc lên tổ kiến bã càphê, bột than củi, phấn rôm hoặc tiêu bột. Diệt gián Rải phèn chua bột xung quanh nơi đựng thức ăn, tủ, bồn rửa bát hay rửa mặtcũng làm cho gián không dám bò vào. Để bắt gián, bạn có thể cho một ít khoai hoặcbia vào trong chai, lọ rồi xoa lớp mỡ mỏng lên miệng chai, chẳng bao lâu sau gián sẽtự bò vào rất nhiều. Diệt ruồi Bạn có thể sử dụng loại băng keo dính hai mặt chuyên diệt ruồi. Loại băng keonày có mùi mật thơm nên rất thu hút ruồi. Hương muỗi hay vỏ bưởi phơi khô cũng cóthể đuổi ruồi. Diệt bướm Lấy một hộp gỗ sơn màu vàng mặt ngoài, trong bôi một ít dung dịch gồm mộtphần mật và hai phần giấm, sẽ thu hút được bướm bay vào. Ve và bọ chét Trên các con vật nuôi trong nhà có rất nhiều ve và bọ chét. Chúng có thể đốtngười và truyền một số bệnh. Do đó, bạn nên dùng các loại xà phòng và dầu gội đầudiệt trùng để “tắm” cho vật nuôi. Mùi hương của vỏ cam cũng có tác dụng xua đuổi vevà bọ chét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ðầu có chí (Phần 1) Ðầu có chí (Phần 1) Ðầu có chí là gì? Chí đầu là một loại ký sinh trùng được tìm thấy trên đầu của người. Nhiễm chíđầu được gọi là đầu có chí. (Loài chí đầu, Pediculus humanus capitis, khác với loài chígây bệnh ở thân mình và lông bộ phận sinh dục). Mức độ phổ biến của đầu có chí ? Ðầu có chí rất thường gặp. Tại Mỹ, ước tính có trên 12 triệu gười bị đầu có chímỗi năm. Những người nào có nguy cơ bị đầu có chí ? Bất cứ ai tiếp xúc gần gũi với người có chí đầu hoặc quần áo và bất cứ đồ dùngnhiễm chí đều có nguy cơ bị bệnh. Trẻ em học mẫu giáo và tiểu học (từ 3- 10 tuổi)cùng gia đình thường bị nhiễm nhất. Bé gái thường bị hơn bé trai, phụ nữ thường bịhơn đàn ông. Người Châu Phi hiếm bị đầu có chí. Những cách bị nhiễm chí đầu Một đứa bé có thể bị chí đầu do những cách sau: Tiếp xúc với người bị chí, thông thường trong khi chơi, học, tập thể thao ởtrường, ở nhà, ngủ chung hoặc cắm trại. Mặc quần áo bị nhiễm như nón, khăn, áo khoác, đồng phục thể thao, dây buộctóc. Dùng bàn chải, lược, khăn tắm đã bị chí. Nằm trên giường, salon, gối, thảm hoặc chơi những vật nuôi đã tiếp xúc vớingười bị chí. Hình dạng của chí đầu Chí trải qua 3 giai đoạn phát triển: trứng, ấu trùng và con trưởng thành. Trứng: Do chí đẻ ra, rất khó nhìn thấy, thường bị lẫn với gàu hoặc nước xịt tóc. Trứngchí thường bám rất chắc vào sợi tóc. Chúng có hình oval và thường có màu vàng hoặctrắng. Trứng chí nở sau khi sinh khoảng 1 tuần. Nhộng: Trứng nở ra một con chí con gọi là ấu trùng. Ấu trùng trông giống con chítrưởng thành nhưng nhỏ hơn. Ấu trùng sẽ trở thành chí trưởng thành trong vòng 7ngày sau khi nở. Ấu trùng phải hút máu để sống. Chí trưởng thành: Chí trưởng thành có kích thước như hạt vừng(hạt mè đen), có 6 chân và màutrắng hơi xám. Ở những người tóc màu sẫm, chí trưởng thành trông sậm hơn. Chí cáiđẻ trứng, chúng thường lớn hơn chí đực. Chí trưởng thành có thể sống đến 30 ngàytrên đầu người. Chúng hút máu để sống. Nếu chí bị rơi ra khỏi người, chúng sẽ chếttrong 2 ngày. Chí đầu thường được tìm thấy ở đâu? Chí đầu thường được tìm thấy nhiều nhất ở da đầu sau tai và gáy, ở sau cổ. Chíđầu bám vào tóc bằng những cái móc ở đầu sáu chân. Chí đầu hiếm khi được tìm thấyỡ thân mình, mi mắt hoặc lông mày. Vài mẹo đuổi côn trùng trong nhà Nếu muốn đuổi lũ gián đáng ghét ra khỏi nơi cất thức ăn, tủ, bồn rửa báthay rửa mặt, bạn hãy rải bột phèn chua ở xung quanh những chỗ đó. Tiết trời mùa hè nóng nực rất thích hợp cho các loại côn trùng như gián, kiến,ruồi... phát triển. Sau đây là một số cách đơn giản để diệt chúng: Diệt kiến Vắt chanh tươi vào tổ kiến hay chỗ kiến tập trung hoặc rắc vỏ chanh băm nhỏlên đó thì đàn kiến sẽ tự tan rã và bỏ đi. Ngoài ra người ta còn rắc lên tổ kiến bã càphê, bột than củi, phấn rôm hoặc tiêu bột. Diệt gián Rải phèn chua bột xung quanh nơi đựng thức ăn, tủ, bồn rửa bát hay rửa mặtcũng làm cho gián không dám bò vào. Để bắt gián, bạn có thể cho một ít khoai hoặcbia vào trong chai, lọ rồi xoa lớp mỡ mỏng lên miệng chai, chẳng bao lâu sau gián sẽtự bò vào rất nhiều. Diệt ruồi Bạn có thể sử dụng loại băng keo dính hai mặt chuyên diệt ruồi. Loại băng keonày có mùi mật thơm nên rất thu hút ruồi. Hương muỗi hay vỏ bưởi phơi khô cũng cóthể đuổi ruồi. Diệt bướm Lấy một hộp gỗ sơn màu vàng mặt ngoài, trong bôi một ít dung dịch gồm mộtphần mật và hai phần giấm, sẽ thu hút được bướm bay vào. Ve và bọ chét Trên các con vật nuôi trong nhà có rất nhiều ve và bọ chét. Chúng có thể đốtngười và truyền một số bệnh. Do đó, bạn nên dùng các loại xà phòng và dầu gội đầudiệt trùng để “tắm” cho vật nuôi. Mùi hương của vỏ cam cũng có tác dụng xua đuổi vevà bọ chét.
Tài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0