
Axit sunfuric
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axit sunfuric Kiểm tra bài cũBμi 1: Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc ®iÓn hình cña khÝ H2S vμ hoμn thμnh c¸c ph−¬ng trình sau: H2S + Cl2 → H2 S + O 2 →Đáp án: TÝnh chÊt hãa häc ®iÓn hình cña khÝ H2S: tÝnh khö m¹nh: H2S + Cl2 S + 2HCl t° 2H2S + O2 2S + 2H2O 2S 2 H2S + 3 O2 t° 2SO2 + 2H2O 2SO 2H axit sunfuric 1Bài 2: Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của SO2 ? Hoànthành dãy biến hóa, ghi dõ điều kiện phản ứng (nếu có): S SO2 S H2S CuS SO2 SO SO (4) (5) (3) (1) (2) Đáp án: Tính chất hóa học cơ bản của SO2 là: oxit axit, thể hiện tính khử và tính oxi hóa. t° (1) S + O2 SO2 SO (2) SO2 + 2H2S 3H2S + 2H2O 3H t° (3) S + H2 H2S (4) H2S + CuO CuS + H2O CuS (5) 2CuS + 3O2 2 SO2 + 2 CuO SO CuO axit sunfuric 2Bài: LƯU HUỲNH TRIOXITAXIT SUNFURICAXIT NguyÔn ThÞ Kim Thμnh Kim Th axit sunfuric 3 I. Lưu huỳnh trioxit SO3 I. Cấu tạo phân tử1. - Nguyên tử S có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: … 3s23p43d0 được phân bố trong các orbitan: 3s2 3p4 3d0 - ở trạng thái kích thích có cấu hình e lớp ngoài là:… 3s13p33d2 được phân bố như sau: 3d2 3p3 3s1 axit sunfuric 4 I. Lưu huỳnh trioxit SO3 I. Cấu tạo phân tử1. S có 6 e độc thân ⇒ có thể liên kết với 6 e độc thân của 3 nguyên tử O tạo ra 6 liên kết công hóa trị. Mỗi nguyên tử O liên kết với nguyên tử S bằng một liên kết đôi: O S O O axit sunfuric 5 I. Lưu huỳnh trioxit SO3 I. Cấu tạo phân tử 1. Theo quy tắc bát tử, công thức cấu tạo của SO3 được viết là: O S O O ⇒ Trong hợp chất SO3, nguyên tố S có số oxi hoá cựcđại là + 6. axit sunfuric 6 I. Lưu huỳnh trioxit SO3 I. Tính chất của SO32. Tính chất vật lýa. Ở nhiệt độ thường SO3: - là chất lỏng, không màu. - tan vô hạn trong nước và trong axit tan vô sunfuric. - t0 nóng chảy: 170C. - t0 sôi: 450C axit sunfuric 7 I. Lưu huỳnh trioxit SO3 I. 2. Tính chất của SO3 2.b. Tính chất hóa học: là oxit axitb. - tác dụng rất mạnh với H2O tạo thành axit sunfuric và tỏa nhiều nhiệt: SO3 + H2O H2SO4 - tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối sunfat(các em tự cho ví dụ minh hoạ). axit sunfuric 8 I. Lưu huỳnh trioxit SO3 I. 2. Tính chất của SO3 2.c. Ứng dụng và điều chếc. - SO3 ít có ứng dụng thực tiễn, là sản phẩm trung gian để sản xuất axit H2SO4 có tầm quan trọng bậc nhất trong công nghiệp. -Trong công nghiệp SO3 được điều chế bằng cách oxi hóa SO2 ở nhiệt độ cao có chất xúc tác: 450°C- 500°C 2SO2 + O2 2SO3 V2O5 axit sunfuric 9 II. Axit sunfuric H2SO4 II. Axit 1. Cấu tạo phân tử O H O S O H O Theo qui tắc bát tửTrong hợp chất H2SO4, nguyên tử S có số oxi hoá là + 6 axit sunfuric 10II. Axit sunfuric H2SO4II. Axit Cấu tạo axit sunfuric trong không gian axit sunfuric 11 II. Axit sunfuric H2SO4 II. Axit2. Tính chất vật lý2. - là chất lỏng, sánh như dầu,không màu, không bay hơi, nặng gÇn gấp 2 lần nước(H2SO4 có D =1,84 g/cm3). - H2SO4 đặc dễ hút ẩm→dùng làm khô khí ẩm. - H2SO4 tan nhiều trong H2O → hiđrat tan nhi H2SO4.nH2O và toả nhiều nhiệt.Chú ý: Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải rót từ từ axit vào H2O và Khi khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại. axit sunfuric 12 II. Axit sunfuric H2SO4 II. Axit 3. Tính chất hóa học 3. Tính chất của dung dịch axit loãng giống t/c chung củaa. axit + Làm đổi màu qùy tím sang hồng + Tác dụng với kim loại đứng trước hidro (xem phim) H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 Fe+ Tác dụng với oxit bazơ và bazơ (xem phim) 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O 3H Fe 3H H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O (xem phim) Cu(OH) CuSO 2H (xem+ Tác dụng với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng hóa học tài liệu hóa học chuyên đề hóa học đề cương hóa học giáo trình hóa học Axit sunfuricTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 176 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 84 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 82 0 0 -
4 trang 67 0 0
-
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 52 0 0 -
Bài giảng Chương 6: Các nguyên tố phân nhóm V
12 trang 52 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 20: Gang, thép
24 trang 50 0 0 -
13 trang 47 0 0
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 trang 46 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 45 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 43 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 42 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 1 - Chương 9
49 trang 41 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 2
18 trang 40 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 1
18 trang 40 0 0 -
18 trang 40 0 0
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 - Tiết 24: Nhôm
20 trang 40 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 39 0 0