Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam: Thành tựu, các chủ đề và định hướng nghiên cứu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hệ thống hóa những vấn đề đã được Chương trình đề cập theo 10 chủ đề chính, từ đó đề xuất một số định hướng nghiên cứu sắp tới cho lĩnh vực nghiên cứu này, góp phần xây dựng và phát triển ngành Việt Nam học trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam: Thành tựu, các chủ đề và định hướng nghiên cứu52 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam:Thành tựu, các chủ đề và định hướng nghiên cứuVương Toàn(*)Tóm tắt: Thái học (nội dung của Chương trình Thái học Việt Nam) là một trong nhữnglĩnh vực nghiên cứu gắn liền với sự ra đời và phát triển của ngành Việt Nam học ở nướcta. Chương trình Thái học Việt Nam ra đời năm 1989, trải qua hơn 30 năm hoạt động đãđạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Bài viết hệ thống hóa những vấn đề đã đượcChương trình đề cập theo 10 chủ đề chính, từ đó đề xuất một số định hướng nghiên cứusắp tới cho lĩnh vực nghiên cứu này, góp phần xây dựng và phát triển ngành Việt Namhọc trong tương lai.Từ khóa: Thái học, Việt Nam học, Thành tựu nghiên cứu, Định hướng nghiên cứuAbstract: Thai Studies, namely the Vietnam’s Thai Ethnic Group Studies Program, is oneof the research fields associated with the establishment and development of VietnameseStudies in Vietnam. Over 30 years since its establishment in 1989, the program hasachieved remarkable accomplishments. The article includes a systematical review of10 main research topics conducted under the program and propositions of researchpossibilities in an attempt to contribute to the development of the Vietnamese Studies inthe coming future.Keywords: Thai Studies, Vietnam Studies, Research Achievements, Research Orientation1. Sự ra đời và đối tượng nghiên cứu của Conference on the Thai Studies - ICTS) đãChương trình Thái học Việt Nam1 được tổ chức tại 7 nước khác nhau gồm Ấn Thái học (Tai/Thai Studies) sớm được Độ, Thái Lan, Australia, Trung Quốc, Anh,quan tâm khảo cứu không chỉ ở những nước Hà Lan, Mỹ.có các dân tộc thuộc nhóm/hệ ngôn ngữ Khảo cứu Thái học còn được đề cậpnày mà cả ở một số nước khác như: Anh, đến trong một số sinh hoạt khoa học quốcAustralia, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Mỹ, tế khác. Chẳng hạn như Liên đoàn QuốcNhật, Pháp,… Không chỉ khảo cứu riêng tế Nghiên cứu Nhân học và Dân tộc họcrẽ, do nhu cầu gặp gỡ và trao đổi học thuật, (International Union of Anthropological and13 Hội nghị Thái học quốc tế (International Ethnological Sciences) đã dành một tiểu ban cho Kế thừa và phát triển văn hóa phi vật(*) PGS.TS., Chủ nhiệm Chương trình Thái học Việt thể nhóm dân tộc Thái - Kađai (Tai-Kadai’sNam; Email: vuongtoanls@gmail.com Inheritance and Development of Non-Ba mươi năm… 53Physical Culture). Đại hội Liên đoàn lần thứ (THVN), thành lập theo Quyết định của16 được tổ chức vào tháng 7/2009 tại thành Hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Hàphố Côn Minh, Vân Nam (Trung Quốc). TAI Nội ngày 07/9/1989. Đây được xác định làCULTURE (Văn hóa Thái) là xuất bản phẩm một chương trình dài hạn, đặt trong Trungquốc tế công bố kết quả nghiên cứu về văn tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam (nay làhóa và lịch sử các dân tộc thuộc ngữ hệ này Viện Việt Nam học và Khoa học phát triểnở những vùng địa lý khác nhau: Việt Nam, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).Lào, Miến Điện, Assam (Ấn Độ), Thái Lan, Lúc mới ra đời (1989), Chương trìnhCampuchia và Trung Quốc. Ngôn ngữ chính THVN có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứulà tiếng Anh, trường hợp đặc biệt có bài tiếng tổng hợp - chủ yếu tập trung vào các khoaPháp và tiếng Đức (http://www.seacom.de/ học xã hội và nhân văn và môi trường sinhtaicul/tc.html). Ấn phẩm này cũng có một thái - các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữchuyên đề riêng về Việt Nam là Volume 17 Tày - Thái ở Việt Nam với khoảng bốn triệu(2004): Tai people in Vietnam. người, chiếm hơn 5% dân số Việt Nam, Thái học quốc tế là ngành khoa học sinh sống chủ yếu ở các khu vực Đông Bắc,nhân văn chủ yếu tổng hợp, nghiên cứu các Tây Bắc và miền Tây các tỉnh Thanh Hóavấn đề lịch sử, ngôn ngữ, văn hoá, kinh tế và Nghệ An, gồm 8 tộc người: đông nhất là- xã hội… và sự phát triển xã hội, các mối Tày, Thái, Nùng, sau đó là Giáy, Lào, Lự,quan hệ của các cộng đồng ngữ hệ Thái Bố Y và Sán Chay (nhóm Cao Lan).sống tập trung ở các nước khác nhau ở khu THVN nghiên cứu về các dân tộc thuộcvực Đông Nam Á. nhóm ngôn ngữ Thái ở Việt Nam mà trước Ở Việt Nam, một số dân tộc thiểu số đây quen gọi là nhóm Tày - Thái, thuộc hệnhư Thái, Tày1, Nùng,… sớm được quan Thái Kadai, trên các lĩnh vực dân tộc học,tâm, song chủ yếu là trong các công trình lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa, nói chung trênri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam: Thành tựu, các chủ đề và định hướng nghiên cứu52 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2020Ba mươi năm Chương trình Thái học Việt Nam:Thành tựu, các chủ đề và định hướng nghiên cứuVương Toàn(*)Tóm tắt: Thái học (nội dung của Chương trình Thái học Việt Nam) là một trong nhữnglĩnh vực nghiên cứu gắn liền với sự ra đời và phát triển của ngành Việt Nam học ở nướcta. Chương trình Thái học Việt Nam ra đời năm 1989, trải qua hơn 30 năm hoạt động đãđạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Bài viết hệ thống hóa những vấn đề đã đượcChương trình đề cập theo 10 chủ đề chính, từ đó đề xuất một số định hướng nghiên cứusắp tới cho lĩnh vực nghiên cứu này, góp phần xây dựng và phát triển ngành Việt Namhọc trong tương lai.Từ khóa: Thái học, Việt Nam học, Thành tựu nghiên cứu, Định hướng nghiên cứuAbstract: Thai Studies, namely the Vietnam’s Thai Ethnic Group Studies Program, is oneof the research fields associated with the establishment and development of VietnameseStudies in Vietnam. Over 30 years since its establishment in 1989, the program hasachieved remarkable accomplishments. The article includes a systematical review of10 main research topics conducted under the program and propositions of researchpossibilities in an attempt to contribute to the development of the Vietnamese Studies inthe coming future.Keywords: Thai Studies, Vietnam Studies, Research Achievements, Research Orientation1. Sự ra đời và đối tượng nghiên cứu của Conference on the Thai Studies - ICTS) đãChương trình Thái học Việt Nam1 được tổ chức tại 7 nước khác nhau gồm Ấn Thái học (Tai/Thai Studies) sớm được Độ, Thái Lan, Australia, Trung Quốc, Anh,quan tâm khảo cứu không chỉ ở những nước Hà Lan, Mỹ.có các dân tộc thuộc nhóm/hệ ngôn ngữ Khảo cứu Thái học còn được đề cậpnày mà cả ở một số nước khác như: Anh, đến trong một số sinh hoạt khoa học quốcAustralia, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Mỹ, tế khác. Chẳng hạn như Liên đoàn QuốcNhật, Pháp,… Không chỉ khảo cứu riêng tế Nghiên cứu Nhân học và Dân tộc họcrẽ, do nhu cầu gặp gỡ và trao đổi học thuật, (International Union of Anthropological and13 Hội nghị Thái học quốc tế (International Ethnological Sciences) đã dành một tiểu ban cho Kế thừa và phát triển văn hóa phi vật(*) PGS.TS., Chủ nhiệm Chương trình Thái học Việt thể nhóm dân tộc Thái - Kađai (Tai-Kadai’sNam; Email: vuongtoanls@gmail.com Inheritance and Development of Non-Ba mươi năm… 53Physical Culture). Đại hội Liên đoàn lần thứ (THVN), thành lập theo Quyết định của16 được tổ chức vào tháng 7/2009 tại thành Hiệu trưởng trường Đại học Tổng hợp Hàphố Côn Minh, Vân Nam (Trung Quốc). TAI Nội ngày 07/9/1989. Đây được xác định làCULTURE (Văn hóa Thái) là xuất bản phẩm một chương trình dài hạn, đặt trong Trungquốc tế công bố kết quả nghiên cứu về văn tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam (nay làhóa và lịch sử các dân tộc thuộc ngữ hệ này Viện Việt Nam học và Khoa học phát triểnở những vùng địa lý khác nhau: Việt Nam, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).Lào, Miến Điện, Assam (Ấn Độ), Thái Lan, Lúc mới ra đời (1989), Chương trìnhCampuchia và Trung Quốc. Ngôn ngữ chính THVN có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứulà tiếng Anh, trường hợp đặc biệt có bài tiếng tổng hợp - chủ yếu tập trung vào các khoaPháp và tiếng Đức (http://www.seacom.de/ học xã hội và nhân văn và môi trường sinhtaicul/tc.html). Ấn phẩm này cũng có một thái - các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữchuyên đề riêng về Việt Nam là Volume 17 Tày - Thái ở Việt Nam với khoảng bốn triệu(2004): Tai people in Vietnam. người, chiếm hơn 5% dân số Việt Nam, Thái học quốc tế là ngành khoa học sinh sống chủ yếu ở các khu vực Đông Bắc,nhân văn chủ yếu tổng hợp, nghiên cứu các Tây Bắc và miền Tây các tỉnh Thanh Hóavấn đề lịch sử, ngôn ngữ, văn hoá, kinh tế và Nghệ An, gồm 8 tộc người: đông nhất là- xã hội… và sự phát triển xã hội, các mối Tày, Thái, Nùng, sau đó là Giáy, Lào, Lự,quan hệ của các cộng đồng ngữ hệ Thái Bố Y và Sán Chay (nhóm Cao Lan).sống tập trung ở các nước khác nhau ở khu THVN nghiên cứu về các dân tộc thuộcvực Đông Nam Á. nhóm ngôn ngữ Thái ở Việt Nam mà trước Ở Việt Nam, một số dân tộc thiểu số đây quen gọi là nhóm Tày - Thái, thuộc hệnhư Thái, Tày1, Nùng,… sớm được quan Thái Kadai, trên các lĩnh vực dân tộc học,tâm, song chủ yếu là trong các công trình lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa, nói chung trênri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam học Phát triển ngành Việt Nam học Giáo dục học Chương trình Thái học Việt Nam Văn hóa truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
89 trang 269 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 252 5 0 -
3 trang 233 5 0
-
8 trang 208 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 207 1 0 -
6 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 178 0 0 -
2 trang 173 0 0
-
80 trang 132 1 0