Danh mục tài liệu

BÀI 1: Công nghệ hàn

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ứ ụng: Quehàn nền Rutil -cenlulose được sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực như đóng tàu, kết cấuthép, hàn ống, chế tạo máy và gia côngthép, hàn cho các loại vật liệu cơ bảntương đươngTính hàn: Que hàn rất dễ hàn, tính hàntuyệt vời với mọi vị trí hàn, kể cả hànleo xuống, dễ tạo quang khi hàn, hồquang cháy êm và ổn định, không bắn toé,ít khói sỉ tự bong, bề mặt mối hàn đẹp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1: Công nghệ hànBÀI I: CÔNG NGHỆ HÀNI.QUE HAN 1.Que hàn NA 6013 Ứng dụng: Que hàn nền Rutil -cenlulose được sử dụng rộng rãi trongnhiều lĩnh vực như đóng tàu, kết cấuthép, hàn ống, chế tạo máy và gia côngthép, hàn cho các loại vật liệu cơ bảntương đươngTính hàn: Que hàn rất dễ hàn, tính hàntuyệt vời với mọi vị trí hàn, kể cả hànleo xuống, dễ tạo quang khi hàn, hồquang cháy êm và ổn định, không bắn toé,ít khói sỉ tự bong, bề mặt mối hàn đẹp.Dòng hàn: Có thể hàn dòng điện xoaychiều, một chiều điện cực âm.Được các tổ chức đăng kiểm chứngnhận: VR, NK, ABS, BV, LR, GL, DNV,RS, SZUVi trí hàn: F, HF, H, OH, VU, (VD) hoặcPA, PB, PC, PE, PF, (PG)Đường kính que: 2,5 x 350mm; 3,25 x350mm; 4,00 x 400mm; 5,00 x 450mmCơ tính Giới hạn chảy Giới hạn bền (N/mm2) (N/mm2) BÀI II : CÁC CÔNG NGHỆ CẮT BÀI III : CHẤT LƯỢNG LIÊN KẾT HÀN 3.1. CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT HÀN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Những sai lệch về hình dạng, kích thước và tổ chức kim loại của kết c ấuhàn so với tiêu chuẩn thiết kế và yêu cầu kỹ thuật, làm gi ảm đ ộ b ền và kh ảnăng làm việc của nó, được gọi là những khuyết tật hàn. Mối hàn có rất nhiều khuyết tật, thường là: nứt, rỗ hơi, l ẫn x ỉ, hàn khôngthấu, hàn thành cục, khuyết cạnh, kích thước mối hàn không phù hợp với yêucầu vv... Những khuyết tật này do rất nhiều nguyên nhân gây nên. Nó có liên quantới các mặt như: kim loại vật hàn, chế độ hàn và quy trình công nghệ. Sự tồn tạicủa những khuyết tật đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của đầu mối nốihàn. Do đó, người thợ hàn phải chọn quy phạm hàn chính xác và nghiêm ch ỉnhchấp hành các quy trình hàn.3.1.1. Nứt Nứt là một trong những khuyết tật nghiêm trọng nhất của liên kết hàn.Nứt có thể xuất hiện trên bề mặt mối hàn, trong mối hàn và ở vùng ảnh h ưởngnhiệt (Hình 3.1). Trong quá trình sử dụng cấu kiện hàn, n ếu mối hàn có v ết n ứtthì vết nứt đó sẽ rộng dần ra làm cho kết cấu bị hỏng. Vết nứt có thể xuất hiện ở các nhiệt độ khác nhau. - Nứt nóng: xuất hiện trong quá trình kết tinh của liên kết hàn khi nhiệt độcòn khá cao (trên 10000C). - Nứt nguội: xuất hiện sau khi kết thúc quá trình hàn ở nhi ệt đ ộ d ưới10000C. Nứt nguội có thể xuất hiện vài giờ thậm chí vài ngày sau khi hàn. Vết nứt có các kích thước khác nhau, có thể là nứt tế vi hay nứt thô đại.Các vết nứt thô đại có thể gây phá hủy kết cấu ngay khi làm vi ệc. Các v ết n ứttế vi, trong quá trình làm việc của kết cấu sẽ phát triển rộng dần ra tạo thànhcác vết nứt thô đại. Có thể phát hiện bằng mắt thường hoặc đo với kính lúp đối với vết n ứtthô đại và nằm ở bề mặt liên kết hàn. Đối với vết nứt tế vi và nằm bên trongmối hàn có thể dùng các phương pháp kiểm tra nh ư siêu âm, từ tính, ch ụp Xquang, v.v... để xác định chúng. Hình 3-1 Các kiểu nứt Bảng 3-1 Giới thiệu một số phương pháp hạn chế sự phát sinh vết nứtCác dạng nứt, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Bảng 3.1 Dạng Phương pháp Giải pháp công nghệ Nguyên nhân vết nứt kiểm tra Nứt dọc 1. Quan sát bằng 1. Sử dụng vật liệu hàn 1. Sử dụng vật liệu hàn mắt thường. chưa đúng. phù hợp. 2. Dùng bột từ 2. Tồn tại ứng suất dư 2. Giải phóng các lực 3. Dùng thất chỉ lớn trong liên kết hàn. kẹp chặt cho liên kết thị màu 3. Tốc độ nguội cao hàn khi hàn. Tăng khả 4. Chụp X quang 4. Liên kết hàn không năng điền đầy của vật hợp lý. liệu hàn. 5. Siêu âm 5. Bố trí các mối hàn 3. Gia nhiệt trước cho chưa hợp lý vật hàn, giữ nhiệt cho liên kết hàn để giảm tốc độ nguội. 4. Sử dụng liên kết hàn hợp lý, vát mép, giảm khe hở giữa các vật hàn v.v... 5. Bố trí so le các mối hàn. 1. Vị trí kết thúc hồ 1. Sư dụng thiết bị hàn quang bị lõm, tồn tại phù hợp, có chế độ nhiều tạp chất. riêng cho lúc gâ và kết Nứt ở 2. Hồ quang không thúc hồ quang. được bảo vệ tốt. 2. Sử dụng các bản nối vùng gây -nt-và kết thúc công nghệ ở vị trí bắt hồ quang đầu và kết thúc hồ quang, để các vết nứt này nằm ngoài liên kết hàn. 1. Sử dụng vật liệu 1. Sử dụng vật liệu phù hàn chưa đúng. hợp 2. Tốc độ nguội cao 2. Tăng dòng điện vàNứt ngang 3. Mối hàn quá nhỏ so kích thước điện cực -nt- với liên kết. hàn. 3. Gia nhiệt trước khi hàn3.1.2. Rỗ khí Rỗ khí sinh ra do hiện tượng khí trong kim loại hỏng của mối ...