Bài 2: Để tin kinh tế trở nên hấp dẫn hơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không có điều gì đáng buồn hơn với một người viết báo khi tác phẩm của mình không được độc giả đón nhận. Bởi vậy, thay vì đưa cho họ 1 miếng “lương khô” cứng ngắc, hãy tăng thêm hương vị mà màu sắc cho sản phẩm của mình; đặc biệt là với các thông tin thuộc nhóm kinh tế vốn bị coi là rắc rối và nhàm chán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Để tin kinh tế trở nên hấp dẫn hơn Bài 2: Để tin kinh tế trở nên hấp dẫn hơnKhông có điều gì đáng buồn hơn với một người viết báo khi tác phẩm củamình không được độc giả đón nhận. Bởi vậy, thay vì đưa cho họ 1 miếng“lương khô” cứng ngắc, hãy tăng thêm hương vị mà màu sắc cho sản phẩmcủa mình; đặc biệt là với các thông tin thuộc nhóm kinh tế vốn bị coi là rắcrối và nhàm chán.Thông tin cũng cần có màu sắc riêngMột phóng viên khi nhận được báo cáo thường kỳ của một công ty sẽ dựa vào đóđể viết bài - và chỉ dừng ở đó. Hoặc phóng viên chộp được tin tức bí mật về mộtcông ty và đưa thẳng câu chuyện lên báo.Nhưng vấn đề nào cũng có nhiều mặt.Tuy một phóng viên có thể cảm thấy đã có trong tay đầy đủ các thông tin quantrọng nhưng hiếm khi một nguồn tin cho biết được cả bức tranh toàn cảnh của mộtvấn đề. Cần phải luôn có thái độ hoài nghi.Nguyên tắc cơ bản của báo chí là “nắm rõ cả hai mặt của vấn đề”. Nhưng nguyêntắc này thường bị quên lãng - hoặc phớt lờ - trong việc đưa tin kinh tế. Mục tiêu làphải công bằng và có một bức tranh đầy đủ hơn về các sự kiện cho độc giả. Khôngphóng viên nào hoàn toàn khách quan. Việc chọn yếu tố nào là giá trị trong câuchuyện - hoặc quyết định viết về chuyện gì - đã có nghĩa là phóng viên đi theo lậptrường nào đó. Đó là lý do tại sao chúng ta phải “dừng lại và suy ngẫm” để côngbằng với tất cả các bên.Đôi khi ngả về một bên như vậy không phải do phóng viên bất cẩn hoặc lười biếngmà vì sức ép bên ngoài, thường là của một nhà quảng cáo. (Cũng có khi là sức ép“bên trong” từ người chủ tờ báo, không muốn những lợi ích kinh doanh của cánhân ông ta - hoặc của bạn bè ông ta - bị điều tra). Đáng tiếc là vị trí tài chính bấpbênh của nhiều tờ báo thường tạo thế để các nhà quảng cáo can thiệp vào việc đưatin, làm xói mòn tính độc lập của ban biên tập.Các phóng viên chuyên nghiệp chỉ có thể hy vọng rằng báo chí có thể chống lại sựcám dỗ này và không phải đánh đổi các bài viết hay lấy thu nhập quảng cáo.Nhưng ngay cả khi không rơi vào trường hợp đó thì những tin thiên lệch sẽ khiếnđộc giả hoài nghi, cho rằng các bài báo đó đã bị các nhà quảng cáo “mua” rồi.Tin kinh tế là nói về những con số. Nhưng thực sự đó là nói về con người. Khôngphải chỉ là về các quan chức chính phủ, các giám đốc doanh nghiệp, giới ngânhàng hay các nhà kinh tế mà là về những con người “thực sự” - những người đànông và phụ nữ trên đường phố và cũng chính là những người tiêu dùng và ngườiđóng thuế. Nhưng đó là điều mà các phóng viên kinh tế rất hay quên.Ví dụ, một tuần báo kinh doanh ở một quốc gia khác đăng tải một b ài dài về môitrường kinh doanh hấp dẫn tại một thành phố. Trong bài báo có phân tích về nhiềuchính sách đang được dùng để khuyến khích các doanh nhân trong thành phố -nhưng lại không có ý kiến của chính các doanh nhân và những câu chuyện về họ.Thay vào đó, độc giả cần một câu chuyện ngắn và cụ thể về những con người thậtđể mô tả cho câu chuyện. Tại sao nó lại hiệu quả? Vì người ta thích đọc về nhữngcon người.Họ thích đọc những câu chuyện về thành công và thất bại, về sự tranh đua. Họthích nghe tiếng nói của những người dân thường qua những câu nói ngắn gọn,gần gũi bằng ngôn ngữ hàng ngày. (Trái ngược với lối nói buồn tẻ, không tự nhiêncủa các giám đốc công ty trong các thông cáo báo chí.) Họ thích các phần mô tảchi tiết về những con người và sự kiện để có thể hiểu rõ những gì đang xảy ra,giống như là đang xem một bộ phim vậy.Điều này nói chung có thể đạt được với những bài viết dài. Nhưng ngay cả trongcác tin kinh tế, phóng viên cũng nên nhìn vấn đề từ góc độ nhân văn. Cần cho thấytin này liên quan đến độc giả ra sao. Độc giả cần phải giải đáp được câu hỏi:Những gì đã xảy ra ảnh hưởng như thế nào đến bản thân tôi? Chẳng hạn, một độcgiả bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những diễn biến của hoạt động kinh doanh khinhững diễn biến đó tác động lên giá cả, thuế, hàng hóa trên thị trường hay sức muacủa người dân. Bất kỳ tin tức nào liên quan đến một sản phẩm tiêu dùng thìthường có tác động đến độc giả. Ngay cả khi tác động đó không trực tiếp th ì độcgiả vẫn muốn biết có ảnh hưởng ra sao đến những người khác.Tìm điểm nhấn cho thông tin kinh tếHãy đọc câu đầu của bài báo: Vietnam Airlines thua kiện 107 tỷ đồngVậy thì sao? Đó là câu hỏi mà chúng ta thường đặt ra khi đọc một tin kinh tế.Phóng viên kinh tế, không chỉ có nhiệm vụ đưa tin về những gì xảy ra hoặc nhữngđiều một ai đó nói, mà còn phải giải thích ý nghĩa của nó.Tin tức phải vượt qua cuộc kiểm tra “vậy thì sao” này. Một bài báo cần phải giảithích cho độc giả về những hậu quả có thể xảy ra sau một sự kiện tin tức, tại saotin đó quan trọng - đối với công ty, với lực lượng lao động, với toàn ngành, toànquốc. Vậy tại sao nó lại quan trọng đối với độc giả?Đây là cách thức tốt nhất mà phóng viên có thể thực hiện để biến một tin kinh tếphức tạp trở nên dễ hiểu. Rõ ràng không thể trả lời tất cả các câu hỏi này trongmột bài viết, nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Để tin kinh tế trở nên hấp dẫn hơn Bài 2: Để tin kinh tế trở nên hấp dẫn hơnKhông có điều gì đáng buồn hơn với một người viết báo khi tác phẩm củamình không được độc giả đón nhận. Bởi vậy, thay vì đưa cho họ 1 miếng“lương khô” cứng ngắc, hãy tăng thêm hương vị mà màu sắc cho sản phẩmcủa mình; đặc biệt là với các thông tin thuộc nhóm kinh tế vốn bị coi là rắcrối và nhàm chán.Thông tin cũng cần có màu sắc riêngMột phóng viên khi nhận được báo cáo thường kỳ của một công ty sẽ dựa vào đóđể viết bài - và chỉ dừng ở đó. Hoặc phóng viên chộp được tin tức bí mật về mộtcông ty và đưa thẳng câu chuyện lên báo.Nhưng vấn đề nào cũng có nhiều mặt.Tuy một phóng viên có thể cảm thấy đã có trong tay đầy đủ các thông tin quantrọng nhưng hiếm khi một nguồn tin cho biết được cả bức tranh toàn cảnh của mộtvấn đề. Cần phải luôn có thái độ hoài nghi.Nguyên tắc cơ bản của báo chí là “nắm rõ cả hai mặt của vấn đề”. Nhưng nguyêntắc này thường bị quên lãng - hoặc phớt lờ - trong việc đưa tin kinh tế. Mục tiêu làphải công bằng và có một bức tranh đầy đủ hơn về các sự kiện cho độc giả. Khôngphóng viên nào hoàn toàn khách quan. Việc chọn yếu tố nào là giá trị trong câuchuyện - hoặc quyết định viết về chuyện gì - đã có nghĩa là phóng viên đi theo lậptrường nào đó. Đó là lý do tại sao chúng ta phải “dừng lại và suy ngẫm” để côngbằng với tất cả các bên.Đôi khi ngả về một bên như vậy không phải do phóng viên bất cẩn hoặc lười biếngmà vì sức ép bên ngoài, thường là của một nhà quảng cáo. (Cũng có khi là sức ép“bên trong” từ người chủ tờ báo, không muốn những lợi ích kinh doanh của cánhân ông ta - hoặc của bạn bè ông ta - bị điều tra). Đáng tiếc là vị trí tài chính bấpbênh của nhiều tờ báo thường tạo thế để các nhà quảng cáo can thiệp vào việc đưatin, làm xói mòn tính độc lập của ban biên tập.Các phóng viên chuyên nghiệp chỉ có thể hy vọng rằng báo chí có thể chống lại sựcám dỗ này và không phải đánh đổi các bài viết hay lấy thu nhập quảng cáo.Nhưng ngay cả khi không rơi vào trường hợp đó thì những tin thiên lệch sẽ khiếnđộc giả hoài nghi, cho rằng các bài báo đó đã bị các nhà quảng cáo “mua” rồi.Tin kinh tế là nói về những con số. Nhưng thực sự đó là nói về con người. Khôngphải chỉ là về các quan chức chính phủ, các giám đốc doanh nghiệp, giới ngânhàng hay các nhà kinh tế mà là về những con người “thực sự” - những người đànông và phụ nữ trên đường phố và cũng chính là những người tiêu dùng và ngườiđóng thuế. Nhưng đó là điều mà các phóng viên kinh tế rất hay quên.Ví dụ, một tuần báo kinh doanh ở một quốc gia khác đăng tải một b ài dài về môitrường kinh doanh hấp dẫn tại một thành phố. Trong bài báo có phân tích về nhiềuchính sách đang được dùng để khuyến khích các doanh nhân trong thành phố -nhưng lại không có ý kiến của chính các doanh nhân và những câu chuyện về họ.Thay vào đó, độc giả cần một câu chuyện ngắn và cụ thể về những con người thậtđể mô tả cho câu chuyện. Tại sao nó lại hiệu quả? Vì người ta thích đọc về nhữngcon người.Họ thích đọc những câu chuyện về thành công và thất bại, về sự tranh đua. Họthích nghe tiếng nói của những người dân thường qua những câu nói ngắn gọn,gần gũi bằng ngôn ngữ hàng ngày. (Trái ngược với lối nói buồn tẻ, không tự nhiêncủa các giám đốc công ty trong các thông cáo báo chí.) Họ thích các phần mô tảchi tiết về những con người và sự kiện để có thể hiểu rõ những gì đang xảy ra,giống như là đang xem một bộ phim vậy.Điều này nói chung có thể đạt được với những bài viết dài. Nhưng ngay cả trongcác tin kinh tế, phóng viên cũng nên nhìn vấn đề từ góc độ nhân văn. Cần cho thấytin này liên quan đến độc giả ra sao. Độc giả cần phải giải đáp được câu hỏi:Những gì đã xảy ra ảnh hưởng như thế nào đến bản thân tôi? Chẳng hạn, một độcgiả bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những diễn biến của hoạt động kinh doanh khinhững diễn biến đó tác động lên giá cả, thuế, hàng hóa trên thị trường hay sức muacủa người dân. Bất kỳ tin tức nào liên quan đến một sản phẩm tiêu dùng thìthường có tác động đến độc giả. Ngay cả khi tác động đó không trực tiếp th ì độcgiả vẫn muốn biết có ảnh hưởng ra sao đến những người khác.Tìm điểm nhấn cho thông tin kinh tếHãy đọc câu đầu của bài báo: Vietnam Airlines thua kiện 107 tỷ đồngVậy thì sao? Đó là câu hỏi mà chúng ta thường đặt ra khi đọc một tin kinh tế.Phóng viên kinh tế, không chỉ có nhiệm vụ đưa tin về những gì xảy ra hoặc nhữngđiều một ai đó nói, mà còn phải giải thích ý nghĩa của nó.Tin tức phải vượt qua cuộc kiểm tra “vậy thì sao” này. Một bài báo cần phải giảithích cho độc giả về những hậu quả có thể xảy ra sau một sự kiện tin tức, tại saotin đó quan trọng - đối với công ty, với lực lượng lao động, với toàn ngành, toànquốc. Vậy tại sao nó lại quan trọng đối với độc giả?Đây là cách thức tốt nhất mà phóng viên có thể thực hiện để biến một tin kinh tếphức tạp trở nên dễ hiểu. Rõ ràng không thể trả lời tất cả các câu hỏi này trongmột bài viết, nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nghề nghiệp đạo đức nhà báo kịch bản phát thanh kinh nghiệm viết báo xu thế báo chíTài liệu có liên quan:
-
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 172 0 0 -
Cách viết kịch bản phim ở trình độ cao
3 trang 154 0 0 -
3 trang 145 0 0
-
197 trang 114 0 0
-
Nhận diện nghề báo – Kỳ 3: Nghề nhiều rủi ro và định kiến
4 trang 102 0 0 -
Bí quyết viết kịch bản cho phát thanh
6 trang 55 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Định vị xu hướng truyền thông theo cách mới
4 trang 53 0 0 -
GIẢI MÃ'HIỆN TƯỢNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC CỦA NHÀ BÁO
3 trang 52 0 0 -
Báo mạng điện tử và Đạo đức nhà báo
4 trang 50 0 0