Danh mục tài liệu

Bài 2. Lịch sử hình thành và phát triển của PR

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 193.00 KB      Lượt xem: 75      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giả thuyết về nguồn gốc hình thành hoạt động PR: Giả thuyết 1, liên quan đến nhận định của Frank Jefkins; Giả thuyết 2, liên quan đến Tổng thống Hoa Kỳ - Thomas Jefferson; Giả thuyết 3, liên quan đến chính phủ Anh th ế k ỷ 19; Giả thuyết 4, liên quan đến vương quốc Hà Lan.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2. Lịch sử hình thành và phát triển của PR Bài 2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PR 1. Giả thuyết về nguồn gốc hình thành hoạt động PR 2. Lịch sử phát triển của PR trên thế giới 3. PR tại Việt Nam 4. Câu hỏi nghiên cứu. 1. Giả thuyết về nguồn gốc hình thành hoạt động PR 1.1. Giả thuyết 1, liên quan đến nhận định của Frank Jefkins 1.2. Giả thuyết 2, liên quan đến Tổng thống Hoa Kỳ - Thomas Jefferson 1.3. Giả thuyết 3, liên quan đến chính phủ Anh th ế k ỷ 19 1.4. Giả thuyết 4, liên quan đến vương quốc Hà Lan 1.5. Giả thuyết 5, liên quan đến vương quốc Thái Lan 1.6. Giả thuyết 6, liên quan đến đất nước Trung Quốc. 1.1. Giả thuyết 1, liên quan đến nhận định của Frank Jefkins Frank Jefskin nhận định “PR ra đời cùng lúc với nền văn minh nhân loại” Ông chứng minh rằng, từ lúc nhân loại chưa có chữ viết, loài người đã dùng chữ tượng hình và tranh vẽ nh ư một phương tiện giao tiếp. Các phương tiện này đều chứa đựng một thông điệp nào đó mà người gửi muốn người nhận thông hiểu. Và khi có chữ viết, các tôn giáo đã viết sách để quảng bá cho công chúng hiểu và tin vào tôn giáo của mình Tất cả các hoạt động này đều được cho là một hình thức sơ khai của PR. 1.2. Giả thuyết 2, liên quan đến Tổng thống Hoa Kỳ - Thomas Jefferson Thomas Jefferson là vị tổng thống thứ 3 của Hoa Kỳ, tác giả của bản “Tuyên ngôn độc lập” Mỹ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Thomas Jefferson là người đầu tiên kết hợp hai chữ “Public” và “Relations” thành cụm từ “Public Relations” vào năm 1807, là cha đẻ của ngành PR. 1.3. Giả thuyết 3, liên quan đến chính phủ Anh thế kỷ thứ 19 Ngay từ thế kỷ 19, chính phủ Anh đã áp dụng các chính sách có liên quan đến quan hệ công chúng vào hoạt động của họ, như: Năm 1809, bổ nhiệm chức vụ Phát ngôn viên báo chí Bộ Tài chính Năm 1854, ngành bưu điện tuyên bố cần phải giải thích những hoạt động của mình công khai với dân chúng Năm 1912, thành lập một đội diễn thuyết để giải thích chương trình trợ cấp cho người già Sau Thế chiến thứ 1, áp dụng PR để tuyên truyền và giải thích các chính sách nhà ở và sức khoẻ cho dân chúng. 1.4. Giả thuyết 4, liên quan đến vương  quốc Hà Lan  Đầu thế kỷ 20, tại Hà Lan đã xuất hiện  văn  phòng quan hệ công chúng  Năm 1946, thành lập Hiệp hội quan hệ công  chúng đầu tiên trên thế giới .     1.5. Giả thuyết 5, liên quan đến vương quốc Thái Lan Hình thức sơ khai của PR nước này bắt đầu xuất hiện từ năm 1823, khi nhà vua đưa ra những ký tự ngôn ngữ đầu tiên cho đất nước Sau đó, một hệ thống giao tiếp hai chiều với dân chúng đã được vị vua này tạo ra bằng cách đặt một cái chuông lớn ngoài cổng thành làm công cụ giao tiếp giữa hai bên, và qua đó, nhà vua có thể biết và giải quyết các vấn đề của dân chúng. 1.6. Giả thuyết 6, liên quan đến đất  nước Trung Quốc  Ý kiến về sự xuất hiện của PR sớm nhất có  lẽ thuộc về Trung Quốc  Một  số  học  giả  cho  rằng,  PR  xuất  hiện  ở  Trung  Quốc  từ  9.000  năm  trước,  với  vai  trò  của Lã Bất Vi, nhà mưu sĩ hàng đầu của thời  Xuân Thu Chiến Quốc.     2. Lịch sử phát triển của PR trên thế  giới 2.1. Lịch sử ngành PR: nhân vật và sự kiện 2.2. Các giai đoạn phát triển.     2.1. Lịch sử ngành PR: nhân vật và sự  kiện 2.1.1.  Ivy  Ledbetter  Lee  và  cuộc  khủng  hoảng  ở Colorado năm 1914 2.1.2.  Edward  Bernays  và  phong  trào  đòi  quyền  được  “Hút  thuốc  lá”  của  phụ  nữ  Mỹ  năm 1928.     2.1.1. Ivy Ledbetter Lee và cuộc khủng  hoảng ở Colorado năm 1914 2.1.1.1.  Ivy  Ledbetter  Lee  (16.7.1877  ­  9.11.1934) 2.1.1.2.  Cuộc  khủng  hoảng  ở  Colorado  năm  1914.     2.1.1.1. Ivy Ledbetter Lee (16.7.1877 - 9.11.1934) Sinh ra và lớn lên tại Mỹ. Tốt nghiệp Đại học Princeton. Từng cộng tác với các báo New York American, New York Time và New York World Năm 1903, bắt đầu đến với nghề PR bằng chức danh giám đốc quảng cáo cho Hiệp hội Citizen. Sau đó chuyển sang hoạt động cho Uỷ ban Quốc gia Dân chủ - cơ quan đầu não của đảng Dân chủ Cùng với đồng nghiệp của mình là George Parker thành lập công ty chuyên về quan hệ công chúng với tên gọi George & Lee, xây dựng được niềm tin mạnh mẽ với khách hàng và từ đó ông ngày càng phát triển tài năng trong lĩnh vực PR Năm 1912, Lee làm việc cho một sở công nghiệp than đá và hảng đường sắt Pensylvania. Năm 1914, ông trở thành cố vấn cho nhà tài phiệt d ầu lửa John D. Rockefeller với nhiều vinh quang và tai tiếng Trong Thế chiến thứ 1, Lee tham gia hoạt động cho Hội Chữ thập đỏ Mỹ. Các hoạt động PR của ông được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt. Qua các bài báo của ông, Lee đã thu về cho Hội gần 40 triệu USD và giúp tuyển thêm hàng triệu tình nguyện viên mới Lee đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trở thành bài học “kinh điển” cho những tổ chức muốn nhận được sự ủng hộ của công chúng: – Cởi ...