Bài 4: THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID
Số trang: 91
Loại file: ppt
Dung lượng: 216.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu học tập : Trình bày được cách phân loại các nhómthuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụngkháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng sinh.1.1.Định nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID Bài 4 THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC : Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng sinh NỘI DUNG Đại cương1.1.Định nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. 1.2.Cơ chế tác dụng Có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế bào vi khuẩn. Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá trình sinh trưởng của vi khuẩn.1.2.1.Tác dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : β lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, Cycloserin.1.2.2.Tác dụng lên màng tế bào vi khuẩn : Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Amphotericin B. 1.2.3.Ức chế tổng hợp acid nucleic : Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Imidazol, Nitrofuran và một số thuốc kháng siêu vi (Acyclovir, Vidarabin....). Ức chế tổng hợp ARN: Rifamycin - Ức chế ARN Ribosom: Ức chế trình tổng hợp protid của vi khuẩn: Aminosid, Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid Fusidic. Ức chế tổng hợp Glucid: Nitrofuran Ức chế chuyển hoá: Trimethoprim, Sulfamid.1.3.Phổ kháng khuẩnMỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định gọi là phổ kháng khuẩn của kháng sinh. 1.4.Phân loại kháng sinh1.4.1.Nhóm - Lactam:1.4.1.1.Penicillin:1.4.1.1.1.Penicillin nhóm G (Benzyl penicillin): Penicillin G chậm (Benzathin benzyl penicillin - Benethamin Penicillin, Procain – Benzyl Penicillin; Clemizolpenicillin), Penicillin V (Phenoxymethyl Penicillin) 1.4.1.1.2.Penicillin nhóm M : Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Nafcillin. 1.4.1.1.3.Penicillin nhóm A : Ampicillin, Amoxicillin, Metampicillin, Epicillin, Hetacillin, Pivampicillin, Bacampicillin. 1.4.1.1.4.Penicillin có phổ rộng : Carboxypencillin: Carbenicillin, Ticarcillin. Ureidopenicillin: Mezlocilin, Azilocilin, Piperacilin, Apalcillin. Amidinopenicillin: Pivmecilinam. Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Meropenem Cephalosporin1.4.1.2.1.Thế hệ I : Cephalexin, Cefadroxil, Cephaloridin, Cephalothin, Cephapirin, Cefazolin, Cephradin, Ceftezol.1.4.1.2.2.Thế hệ II : Cefaclor, Cephamandol, Cefmetazol, Cefminox, Cefonicid, Ceforanid, Cefotetan, Cefotiam, Cefoxitin, Cefprozil, Cefuroxim, Loracarbef. 1.4.1.2.3.Thế hệ III : Cefdinir, Cefditoren, Cefetamet, Cefixim, Cefmenoxim, Cefodizim, Cefoperazon, Cefotaxim, Cefpimizol, Cefpiramid, Cefpodoxim, Cefsulodin, Ceftazidim, Ceftibuten, Ceftizoxim, Ceftriaxon. 1.4.1.2.4.Thế hệ IV : Cefepim, Cefpirom.1.4.1.3.Monobactam : Aztreonam1.4.1.4.Những chất ức chế - Lactamase và phối hợp : Sulbactam + Ampicillin (Unasyn). Clavulanat Natri + Amoxicillin (Augmentin). Clavulanat Natri + Ticarcillin (Timentin). Tazobactam Naatri + Piperacillin (Zosyn).1.4.2.Nhóm Amino glycosid (AG = Aminosid) 1.4.2.1.AG tự nhiên : Streptomycin, Dihydrostreptomycin, Tobramycin, Lividomycin, Neomycin, Framycetin, Paromomycin. Gentamicin, Sisomicin, Fortimicin 1.4.2.2.AG bán tổng hợp : Từ Kanamycin A được Amikacin. Từ Kanamycin B được Dibekacin. Từ Sisomicin được Netitmicin. Từ Dibekacin được Habekacin. 1.4.3.Nhóm Lincosamid : Lincomycin, Clindamycin 1.4.4.Nhóm Macrolid : Erythromycin, Josamycin, Midecamycin, Spiramycin; Oleandomycin, Clarythromycin, Roxithromycin, Dirithromycin, Azithromycin, Flurithromycin, Telithromycin. 1.4.5.Nhóm Phenicol : Cloramphenicol, ThiamphenicolPipemidic, Piromidic, Flumequin.Quinolon mới (Fluoroquinolon = thế hệ II): Rosoxacin, Norfloxacin, Pefloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Enoxacin, Lomefloxacin, Sparfloxacin, Fleroxacin, Levofloxacin, Gemifloxacin, GatifloxacinThế hệ III : Moxifloxacin 1.4.10.Những kháng sinh khác Glycopeptid: Vancomycin, Teicoplanin. Novobiocin Acid Fusidic Fosfomycin 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấmNystatin, Amphotericin B, Griseofulvin Fluorocytosin Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol. Caspofungin MSD 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm : Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin Fluorocytosin Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol. Caspofungin MSD 1.4.12.Nhóm 5 – Nitro Imidazol Metronidazol, Ornidazol, Tinidazol, Secnidazol, Niridazol, Nimorazol, Voriconazol 1.4.13.Nhóm Nitrofuran : Nitrofuratoin, Nifurfolin, Nifurdazin, Nifuratron Furazolidon, Nifuratel. Nitrofural, Nifuroxazid, Nifurzid 1.4.14.Sulfamid : Sulfamethoxazol, Sulfadoxin, Sulfaguanidin, Sulfacetamid, Sulfadiazin.. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.5.1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn : Dựa vào: Thăm khám lâm sàng Xét nghiệm lâm sàng thường qui Tìm vi khuẩn gây bệnh: Phân lập vi khuẩn gây bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 4: THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID Bài 4 THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC : Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng sinh NỘI DUNG Đại cương1.1.Định nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật. 1.2.Cơ chế tác dụng Có thể chia thành 2 nhóm: Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế bào vi khuẩn. Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá trình sinh trưởng của vi khuẩn.1.2.1.Tác dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : β lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, Cycloserin.1.2.2.Tác dụng lên màng tế bào vi khuẩn : Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Amphotericin B. 1.2.3.Ức chế tổng hợp acid nucleic : Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Imidazol, Nitrofuran và một số thuốc kháng siêu vi (Acyclovir, Vidarabin....). Ức chế tổng hợp ARN: Rifamycin - Ức chế ARN Ribosom: Ức chế trình tổng hợp protid của vi khuẩn: Aminosid, Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid Fusidic. Ức chế tổng hợp Glucid: Nitrofuran Ức chế chuyển hoá: Trimethoprim, Sulfamid.1.3.Phổ kháng khuẩnMỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định gọi là phổ kháng khuẩn của kháng sinh. 1.4.Phân loại kháng sinh1.4.1.Nhóm - Lactam:1.4.1.1.Penicillin:1.4.1.1.1.Penicillin nhóm G (Benzyl penicillin): Penicillin G chậm (Benzathin benzyl penicillin - Benethamin Penicillin, Procain – Benzyl Penicillin; Clemizolpenicillin), Penicillin V (Phenoxymethyl Penicillin) 1.4.1.1.2.Penicillin nhóm M : Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Nafcillin. 1.4.1.1.3.Penicillin nhóm A : Ampicillin, Amoxicillin, Metampicillin, Epicillin, Hetacillin, Pivampicillin, Bacampicillin. 1.4.1.1.4.Penicillin có phổ rộng : Carboxypencillin: Carbenicillin, Ticarcillin. Ureidopenicillin: Mezlocilin, Azilocilin, Piperacilin, Apalcillin. Amidinopenicillin: Pivmecilinam. Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Meropenem Cephalosporin1.4.1.2.1.Thế hệ I : Cephalexin, Cefadroxil, Cephaloridin, Cephalothin, Cephapirin, Cefazolin, Cephradin, Ceftezol.1.4.1.2.2.Thế hệ II : Cefaclor, Cephamandol, Cefmetazol, Cefminox, Cefonicid, Ceforanid, Cefotetan, Cefotiam, Cefoxitin, Cefprozil, Cefuroxim, Loracarbef. 1.4.1.2.3.Thế hệ III : Cefdinir, Cefditoren, Cefetamet, Cefixim, Cefmenoxim, Cefodizim, Cefoperazon, Cefotaxim, Cefpimizol, Cefpiramid, Cefpodoxim, Cefsulodin, Ceftazidim, Ceftibuten, Ceftizoxim, Ceftriaxon. 1.4.1.2.4.Thế hệ IV : Cefepim, Cefpirom.1.4.1.3.Monobactam : Aztreonam1.4.1.4.Những chất ức chế - Lactamase và phối hợp : Sulbactam + Ampicillin (Unasyn). Clavulanat Natri + Amoxicillin (Augmentin). Clavulanat Natri + Ticarcillin (Timentin). Tazobactam Naatri + Piperacillin (Zosyn).1.4.2.Nhóm Amino glycosid (AG = Aminosid) 1.4.2.1.AG tự nhiên : Streptomycin, Dihydrostreptomycin, Tobramycin, Lividomycin, Neomycin, Framycetin, Paromomycin. Gentamicin, Sisomicin, Fortimicin 1.4.2.2.AG bán tổng hợp : Từ Kanamycin A được Amikacin. Từ Kanamycin B được Dibekacin. Từ Sisomicin được Netitmicin. Từ Dibekacin được Habekacin. 1.4.3.Nhóm Lincosamid : Lincomycin, Clindamycin 1.4.4.Nhóm Macrolid : Erythromycin, Josamycin, Midecamycin, Spiramycin; Oleandomycin, Clarythromycin, Roxithromycin, Dirithromycin, Azithromycin, Flurithromycin, Telithromycin. 1.4.5.Nhóm Phenicol : Cloramphenicol, ThiamphenicolPipemidic, Piromidic, Flumequin.Quinolon mới (Fluoroquinolon = thế hệ II): Rosoxacin, Norfloxacin, Pefloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Enoxacin, Lomefloxacin, Sparfloxacin, Fleroxacin, Levofloxacin, Gemifloxacin, GatifloxacinThế hệ III : Moxifloxacin 1.4.10.Những kháng sinh khác Glycopeptid: Vancomycin, Teicoplanin. Novobiocin Acid Fusidic Fosfomycin 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấmNystatin, Amphotericin B, Griseofulvin Fluorocytosin Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol. Caspofungin MSD 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm : Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin Fluorocytosin Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol. Caspofungin MSD 1.4.12.Nhóm 5 – Nitro Imidazol Metronidazol, Ornidazol, Tinidazol, Secnidazol, Niridazol, Nimorazol, Voriconazol 1.4.13.Nhóm Nitrofuran : Nitrofuratoin, Nifurfolin, Nifurdazin, Nifuratron Furazolidon, Nifuratel. Nitrofural, Nifuroxazid, Nifurzid 1.4.14.Sulfamid : Sulfamethoxazol, Sulfadoxin, Sulfaguanidin, Sulfacetamid, Sulfadiazin.. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.5.1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn : Dựa vào: Thăm khám lâm sàng Xét nghiệm lâm sàng thường qui Tìm vi khuẩn gây bệnh: Phân lập vi khuẩn gây bệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe thuốc kháng sinh SULFAMID phổ kháng khuẩn phân loại kháng sinhTài liệu có liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
7 trang 213 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 163 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 124 0 0 -
91 trang 114 0 0
-
9 trang 87 0 0
-
4 trang 85 0 0