Bài 46 Lực Đàn Hồi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.37 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân biệt được biến dạng đàn hồi với biến dạng dẻo - Biết được biến dạng nén hay biến dạng kéo và định luật Húc đối với các biến dạng này. Có thể giải được một số bài tập về biến dạng kéo hay nén. - Có khái niệm về biến dạng lệch. - Có thể quy các biến dạng khác về hai biến dạng điển hình : Biến dạng kéo hay nén và biến dạng lệch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 46 Lực Đàn HồiTrường PTTH M ẠC ĐĨNH CHI TỔ : V ật L ýBài 46I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU- Phân biệt được biến dạng đàn hồi với biến dạng dẻo- Biết được biến dạng nén hay biến dạng kéo và định luật Húc đối với các biến dạng này. Có thểgiải được một số bài tập về biến dạng kéo hay nén.- Có khái niệm về biến dạng lệch.- Có thể quy các biến dạng khác về hai biến dạng điển hình : Biến dạng kéo hay nén và biến dạnglệch.- Có khái niệm về giới hạn bền.- Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : Không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt quá giới hạnbền của vật. …II. CHUẨN BỊ- Giáo án điện tử- Bộ dụng cụ thí nghiệm treo vật lên dây và thí nghiệm đặt vật lên giá nhựa.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 1: Mô tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh. + Câu 2: So sánh cấu trúc của vật rắn vô định hình với cấu trúc của vật rắn kết tinh. + Câu 3: Tính dị hướng là gì ?. Hãy cho biết nguyên nhân của tính dị hướng ở vật rắn kết tinh.2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc giữa Giáo viên và Học Phần ghi nhận của học sinh sinh.GV : Quan sát trên màng hình các emcho biết khi ta tác dụng lên vật rắn thì I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠN Gvật rắn , vật rắn như thế nào ? DẺOHS : Vật rắn biến dạng, nghĩa là hình Các trường hợp vật rắn biến dạng :dạng và kích thước của nó bị thay đổiGV : Vật rắn biến dạng có nhiều dạngbiến dạng tuỳ theo nguyên nhân khácnhau. Bây giờ chúng ta cùng nhau tìmhiểu về biến dạng đàn hồi và biến dạngdẻo.I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI -BIẾN DẠNG DẺO Sợi dây treo dài thêm khi treo vật Các trường hợp vật rắn biếndạng : GV tiến hành thí nghiệm treo quảcân vào sợi dây treoGV : Các em cho biết sợi dây treo khi GV : ĐỖ HIẾU THẢO GIÁO ÁN BÀI 46 - TRANG :1/7Trường PTTH M ẠC ĐĨNH CHI TỔ : V ật L ýbiến dạng sẽ có chiều như thế nào ?HS : Chiều dài của dây sẽ dài thêm. GV kiểm chứng lại trên màng hình GV tiến hành thí nghiệm để một quảcân nặng lên giá sắt (nhựa)GV : Các em quan sát cho biết giá sắt Giá sắt bị uốn cong khi để vật nặng lên trên(nhựa) biến dạng như thế nào ?HS : Giá sắt bị uống cong khi để vậtnặng lên GV giới thiệu để HS quan sát sựbiến dạng “lệch vẹo” của chốt nối haibộ phận của vật trên màng hình diễnhoạt. GV giới thiệu để HS quan sát sựbiến dạng của dây đồng “biến dạngxoắn” trên màng hình diễn hoạt. Chốt nối hai bộ phận của vật bị lệch vẹo đi Biến dạng đàn hồi GV lấy quả cân treo ở sợi dâyGV : Các em cho biết sợi dây treo nhưthế nào khi ta lấy quả cân ra ?HS : Sợi dây treo sẽ trở về hình dạngban đầu GV lấy quả nặng ở giá sắt (nhựa)GV : Giá sắt như thế nào khi ta lấy quảnặng đi ? Đoạn dây đồng bị xoắnHS : Giá sắt trở về hình dạng ban đầuGV : Biến dạng của sợi dây treo hay Biến dạng đàn hồigiá sắt được gọi là biến dạng gì ? Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật tự lấy lạiHS : Biến dạng đàn hồi hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của GV tiến hành trình diễn trên màng vật được gọi là biến dạng đàn hồihình phần biến dạng đàn hồi Biến dạng đàn hồi. Biến dạng dẻo GV cho HS quan sát sự biến dạngxoắn của dây đồngGV : Khi ngoại lực không còn tác dụnglên dây đồng thì dây đồng có trở vềhình dạng ban đầu không ?HS : Dây đồng không trở về hình dạngban đầu GV tiến hành trình diễn trên mànghình phần biến dạng dẻo Biến dạng dẻo Chú ýGV tiến hành thí nghiệm kéo hỏng mộtlò xo Những vật đàn hồi bị biến Biến dạng dẻo Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật không tự lấydạng quá mức, vượt qua một giới hạnnào đó thì biến dạng không còn là đàn lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng dẻo ( biến dạng cònhồi mà trở thành biến dạng dẻo. dư ) GV : ĐỖ HIẾU THẢO GIÁO ÁN BÀI 46 - TRANG :2/7Trường PTTH M ẠC ĐĨNH CHI TỔ : V ật L ýII. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾNDẠNG NÉN1) Biến dạng kéo - Biến dạng nénGV : Lấy thanh AB. Giữ đầu A cố địnhvà tác dụng lên đầu B một lức kéo F.Lực F này được truyền qua thanh vàtác dụng vào vật giữ đầu A, vật này tác Chú ýdụng lên đầu A phản lực F’ trực đối Những vật đàn hồi bị biến dạng quá mức, vượtvới F. Dưới tác dụng của hai lực trực qua một giới hạn nào đó thì biến dạng không cònđối này, các em cho biết thanh biến là đàn hồi mà trở thành biến dạng dẻo.dạng như thế nào về chiều dài lẫn chiềungang ? II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉNHS : Chiều dài của thanh tăng lên và 1) Biến dạng kéo - Biến dạng nénchiều ngang của thanh giảm đi ? * Biến dạng kéoGV : Đây là trường hợp biến dạng kéo Biến dạng kéoGV : Nếu cho lực F tác dụng lên thanhAB theo chiều ngược lại các em chobiết thanh biến dạng như thế nào vềchiều dài lẫn chiều ngang ?HS : Chiều dài của thanh giảm lên vàchiều ngang của thanh tăng lên ?GV : Đây là trường hợp biến dạng nén Dưới tác dụng của hai lực kéo trực đối, thanh bị Biến dạng nén biến dạng , chiều dài tăng lên, chiều ngang giảm . GV cho HS quan s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 46 Lực Đàn HồiTrường PTTH M ẠC ĐĨNH CHI TỔ : V ật L ýBài 46I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU- Phân biệt được biến dạng đàn hồi với biến dạng dẻo- Biết được biến dạng nén hay biến dạng kéo và định luật Húc đối với các biến dạng này. Có thểgiải được một số bài tập về biến dạng kéo hay nén.- Có khái niệm về biến dạng lệch.- Có thể quy các biến dạng khác về hai biến dạng điển hình : Biến dạng kéo hay nén và biến dạnglệch.- Có khái niệm về giới hạn bền.- Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : Không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt quá giới hạnbền của vật. …II. CHUẨN BỊ- Giáo án điện tử- Bộ dụng cụ thí nghiệm treo vật lên dây và thí nghiệm đặt vật lên giá nhựa.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học1) Kiểm tra bài củ : + Câu 1: Mô tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh. + Câu 2: So sánh cấu trúc của vật rắn vô định hình với cấu trúc của vật rắn kết tinh. + Câu 3: Tính dị hướng là gì ?. Hãy cho biết nguyên nhân của tính dị hướng ở vật rắn kết tinh.2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc giữa Giáo viên và Học Phần ghi nhận của học sinh sinh.GV : Quan sát trên màng hình các emcho biết khi ta tác dụng lên vật rắn thì I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI - BIẾN DẠN Gvật rắn , vật rắn như thế nào ? DẺOHS : Vật rắn biến dạng, nghĩa là hình Các trường hợp vật rắn biến dạng :dạng và kích thước của nó bị thay đổiGV : Vật rắn biến dạng có nhiều dạngbiến dạng tuỳ theo nguyên nhân khácnhau. Bây giờ chúng ta cùng nhau tìmhiểu về biến dạng đàn hồi và biến dạngdẻo.I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI -BIẾN DẠNG DẺO Sợi dây treo dài thêm khi treo vật Các trường hợp vật rắn biếndạng : GV tiến hành thí nghiệm treo quảcân vào sợi dây treoGV : Các em cho biết sợi dây treo khi GV : ĐỖ HIẾU THẢO GIÁO ÁN BÀI 46 - TRANG :1/7Trường PTTH M ẠC ĐĨNH CHI TỔ : V ật L ýbiến dạng sẽ có chiều như thế nào ?HS : Chiều dài của dây sẽ dài thêm. GV kiểm chứng lại trên màng hình GV tiến hành thí nghiệm để một quảcân nặng lên giá sắt (nhựa)GV : Các em quan sát cho biết giá sắt Giá sắt bị uốn cong khi để vật nặng lên trên(nhựa) biến dạng như thế nào ?HS : Giá sắt bị uống cong khi để vậtnặng lên GV giới thiệu để HS quan sát sựbiến dạng “lệch vẹo” của chốt nối haibộ phận của vật trên màng hình diễnhoạt. GV giới thiệu để HS quan sát sựbiến dạng của dây đồng “biến dạngxoắn” trên màng hình diễn hoạt. Chốt nối hai bộ phận của vật bị lệch vẹo đi Biến dạng đàn hồi GV lấy quả cân treo ở sợi dâyGV : Các em cho biết sợi dây treo nhưthế nào khi ta lấy quả cân ra ?HS : Sợi dây treo sẽ trở về hình dạngban đầu GV lấy quả nặng ở giá sắt (nhựa)GV : Giá sắt như thế nào khi ta lấy quảnặng đi ? Đoạn dây đồng bị xoắnHS : Giá sắt trở về hình dạng ban đầuGV : Biến dạng của sợi dây treo hay Biến dạng đàn hồigiá sắt được gọi là biến dạng gì ? Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật tự lấy lạiHS : Biến dạng đàn hồi hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của GV tiến hành trình diễn trên màng vật được gọi là biến dạng đàn hồihình phần biến dạng đàn hồi Biến dạng đàn hồi. Biến dạng dẻo GV cho HS quan sát sự biến dạngxoắn của dây đồngGV : Khi ngoại lực không còn tác dụnglên dây đồng thì dây đồng có trở vềhình dạng ban đầu không ?HS : Dây đồng không trở về hình dạngban đầu GV tiến hành trình diễn trên mànghình phần biến dạng dẻo Biến dạng dẻo Chú ýGV tiến hành thí nghiệm kéo hỏng mộtlò xo Những vật đàn hồi bị biến Biến dạng dẻo Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật không tự lấydạng quá mức, vượt qua một giới hạnnào đó thì biến dạng không còn là đàn lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng dẻo ( biến dạng cònhồi mà trở thành biến dạng dẻo. dư ) GV : ĐỖ HIẾU THẢO GIÁO ÁN BÀI 46 - TRANG :2/7Trường PTTH M ẠC ĐĨNH CHI TỔ : V ật L ýII. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾNDẠNG NÉN1) Biến dạng kéo - Biến dạng nénGV : Lấy thanh AB. Giữ đầu A cố địnhvà tác dụng lên đầu B một lức kéo F.Lực F này được truyền qua thanh vàtác dụng vào vật giữ đầu A, vật này tác Chú ýdụng lên đầu A phản lực F’ trực đối Những vật đàn hồi bị biến dạng quá mức, vượtvới F. Dưới tác dụng của hai lực trực qua một giới hạn nào đó thì biến dạng không cònđối này, các em cho biết thanh biến là đàn hồi mà trở thành biến dạng dẻo.dạng như thế nào về chiều dài lẫn chiềungang ? II. BIẾN DẠNG KÉO - BIẾN DẠNG NÉNHS : Chiều dài của thanh tăng lên và 1) Biến dạng kéo - Biến dạng nénchiều ngang của thanh giảm đi ? * Biến dạng kéoGV : Đây là trường hợp biến dạng kéo Biến dạng kéoGV : Nếu cho lực F tác dụng lên thanhAB theo chiều ngược lại các em chobiết thanh biến dạng như thế nào vềchiều dài lẫn chiều ngang ?HS : Chiều dài của thanh giảm lên vàchiều ngang của thanh tăng lên ?GV : Đây là trường hợp biến dạng nén Dưới tác dụng của hai lực kéo trực đối, thanh bị Biến dạng nén biến dạng , chiều dài tăng lên, chiều ngang giảm . GV cho HS quan s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 135 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 97 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 86 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 71 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 53 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 53 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 52 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 48 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 44 0 0