Bài diễn thuyết Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kì
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 260.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu sự vận hành của các nền kinh tế qua thời gian . Mục đích của việc nghiên cứu lĩnh vực này không chỉ nhằm đem lại những sự kiện kinh tế trong quán khứ một cái nhìn mới mà còn nhằm đóng góp cho lý thuyết kinh tế một hệ thống phân tích cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài diễn thuyết "Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kì"Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ.Phiên Dịch: Hồ Phương TrangĐƯỜNG PHILLIPS VÀ NAIRUCó lẽ mối quan hệ vĩ mô riêng lẻ quan trọng nhất là đường Phillips. Đường Phillips giá-giáliên kết tỷ lệ lạm phát với tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ lạm phát mong đợi, và những biến số ảnhhưởng tới tổng cung, như là giá dầu lửa hoặc lương thực. Sự cân bằng giữa lạm phát và thấtnghiệp ẩn trong mối quan hệ này định rõ tình trạng khả thi cho chính sách tiền tệ và vì thếđóng vai trò quyết định trong công thức của nó. Đường Phillips lần đầu tiên được đánh giácho nước Anh, 39 sau đó là cho Hoa Kỳ 40 và nhiều nước khác nữa.41Nền tảng của Đường Phillips là đường cung và đường cầu. Phillips chỉ ra rằng khi cầu cao vàtỉ lệ thất nghiệp thấp, thì công nhân có thể thương lượng để mức lượng danh nghĩa tăng caohơn so với khi cầu giảm và thất nghiệp thì tăng. Chính sách giá cả của các công ty chuyểnlạm phát tiền lương (được điều chỉnh cho phù hợp với năng suất) thành lạm phát giá cả. Vìvậy, đối với những người hoạch định chính sách, sự cân bằng lâu dài tồn tại giữa lạm phát vàthất nghiệp.Vào cuối những năm 60, Milton Friedman (1968) và Edmund Phelps (1968) đã thêm vào mộtlời khuyên mới vô cùng quan trọng. Họ chỉ ra rằng những công nhân quan tâm và thoả thuậnvề mức lương thực tế, chứ không phải là mức lương danh nghĩa: những công nhân thường hyvọng và nhận được bồi thường cho lạm phát mong đợi sau đó thoả thuận từ đó, họ yêu cầumức lương thực tế cao hơn khi tỉ lệ thất nghiệp giảm. Một lần nữa, chính sách giá cả chuyểnlạm phát tiền lương thành lạm phát giá cả.Kết quả của sự chuyển đổi nhỏ này theo kết luận - khi công nhân đòi tăng mức lương thực tế,không phải danh nghĩa - là rất lớn: thay thế cho sự cân bằng kéo dài giữa thất nghiệp-lạmphát, hiện tại chỉ có một tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên duy nhất phù hợp với lạm phát ổn định.Cùng với việc thương lượng mức lương thực tế, đường Phillips dài hạn - sự kết hợp giữathất nghiệp/ lạm phát phù hợp với sự cân bằng giữa lạm phát thực tế và lạm phát mong đợi -thẳng đứng bởi vì có một và chỉ một tỷ lệ thất nghiệp - tỉ lệ tự nhiên - mà tại đó lạm phátthực tế và lạm phát mong đợi phù hợpĐể hiểu được tại sao đường Phillips dài hạn lại thẳng đứng, hãy tưởng tượng rằng một ngânhàng trung ương cố gắng thông qua chính sách tiền tệ để giữ cho tỉ lệ thất nghiệp dưới tỉ lệ tựnhiên. Cung với thị trường lao động chặt chẽ một cách khác thường, những công nhân yêucầu tăng mức lương danh nghĩa cao hơn lạm phát mong đợi (cộng số lương thực tế thôngthường vào sự tăng năng suất. Các công ty lần lượt thông qua việc tăng giá trị liên đới đối vớigiá cả, cốt để lạm phát vượt quá những gì công nhân lúc đầu tham gia khi họ thương lượng.Với tỉ lệ thất nghiêpẹ dưới mức tự nhiên, lạm phát thực tế vì thế vượt quá lạm phát mong đợi.Trước kia, những công nhân đã bị lừa gạt. Bởi vậy, thời gian qua, lạm phát mong đợi và lạmphát lần lượt tăng mạnh. Với tỉ lệ thất nghiệp được giữ dưới mức tỉ lệ tự nhiên, kết quả là lạmphát tăng hơn hết. Giống như vậy, mô hình Friedman-Phelps dự đoán rằng một ngân hàngtrung ương cố gắng giữ tỉ lệ thất nghiệp trên mức tỉ lệ tự nhiên một cách vô hạn định cuốicùng thường gây ra lạm phát tăng nhanh chóng. Chỉ có tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là gây ra lạmphát ổn định.Các nhà kinh tế chấp nhận giả thuyết tỉ lệ tự nhiên một cách đặc biệt ngay sau khi nó đượcđưa ra bởi Friedman và Phelps vào cuối những năm 60. Ba lý do khiến giả thiết này được ưuái là: Đầu tiên, nó đã giải thích một cách xuất sắc lạm phát và thất nghiệp vào những năm 60và 70. Tại thời điểm tỉ lệ thất nghiệp thấp vào cuối những năm 60, lạm phát tăng tới mức lạmphát mong đợi, thay đổi lạm phát thất nghiệp ngắn hạn cân bằng. Vì thế những năm 70 bắtđầu bằng một cân bằng lạm phát thất nghiệp ít thuận lợi hơn nhiều so với những năm 60.(Các nhà phân tích đã bỏ qua những lời giải thích hợp lý là khi lạm phát tăng, như nó đã từngtăng vào cuối những năm 60, việc thương lượng tiền lương và định giá cả bắt đầu lưu tâm tớilạm phát mong đợi, điều này trước kia đã bị bỏ qua.) 42 Thứ hai là những đánh gia theo lốikinh nghiệm của đường Phillips đã đưa ra những hệ số của những lạm phát trước kia mà tổngcủa chúng không khác về mặt thống kê so với số 1. Kết luận được đưa ra là những điều kiệnlạm phát trễ trong bản đánh giá như thế phù hợp với lạm phát mong đợi, điều này tự động đingược lại với trung bình của lạm phát trước kia, và một kết luận nữa là hệ số của lạm phátmong đợi trong việc quyết định tỉ lệ lạm phát hiện tại là bằng 1. 43 Cuối cùng là các nhà kinhtế học có khuynh hướng chấp nhận những giả thuyết dựa vào lý trí không có giá trị, mặc dùchỉ chấp nhận bằng những thử nghiệp với sức mạnh tương đối thấp. 44Các nhà kinh tế học không n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài diễn thuyết "Sự vận hành của nền kinh tế qua các thời kì"Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2001 GEORGE A. AKERLOF* Khoa kinh tế, Đại học Berkeley, California, CA 94720-3880, Hoa Kỳ.Phiên Dịch: Hồ Phương TrangĐƯỜNG PHILLIPS VÀ NAIRUCó lẽ mối quan hệ vĩ mô riêng lẻ quan trọng nhất là đường Phillips. Đường Phillips giá-giáliên kết tỷ lệ lạm phát với tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ lạm phát mong đợi, và những biến số ảnhhưởng tới tổng cung, như là giá dầu lửa hoặc lương thực. Sự cân bằng giữa lạm phát và thấtnghiệp ẩn trong mối quan hệ này định rõ tình trạng khả thi cho chính sách tiền tệ và vì thếđóng vai trò quyết định trong công thức của nó. Đường Phillips lần đầu tiên được đánh giácho nước Anh, 39 sau đó là cho Hoa Kỳ 40 và nhiều nước khác nữa.41Nền tảng của Đường Phillips là đường cung và đường cầu. Phillips chỉ ra rằng khi cầu cao vàtỉ lệ thất nghiệp thấp, thì công nhân có thể thương lượng để mức lượng danh nghĩa tăng caohơn so với khi cầu giảm và thất nghiệp thì tăng. Chính sách giá cả của các công ty chuyểnlạm phát tiền lương (được điều chỉnh cho phù hợp với năng suất) thành lạm phát giá cả. Vìvậy, đối với những người hoạch định chính sách, sự cân bằng lâu dài tồn tại giữa lạm phát vàthất nghiệp.Vào cuối những năm 60, Milton Friedman (1968) và Edmund Phelps (1968) đã thêm vào mộtlời khuyên mới vô cùng quan trọng. Họ chỉ ra rằng những công nhân quan tâm và thoả thuậnvề mức lương thực tế, chứ không phải là mức lương danh nghĩa: những công nhân thường hyvọng và nhận được bồi thường cho lạm phát mong đợi sau đó thoả thuận từ đó, họ yêu cầumức lương thực tế cao hơn khi tỉ lệ thất nghiệp giảm. Một lần nữa, chính sách giá cả chuyểnlạm phát tiền lương thành lạm phát giá cả.Kết quả của sự chuyển đổi nhỏ này theo kết luận - khi công nhân đòi tăng mức lương thực tế,không phải danh nghĩa - là rất lớn: thay thế cho sự cân bằng kéo dài giữa thất nghiệp-lạmphát, hiện tại chỉ có một tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên duy nhất phù hợp với lạm phát ổn định.Cùng với việc thương lượng mức lương thực tế, đường Phillips dài hạn - sự kết hợp giữathất nghiệp/ lạm phát phù hợp với sự cân bằng giữa lạm phát thực tế và lạm phát mong đợi -thẳng đứng bởi vì có một và chỉ một tỷ lệ thất nghiệp - tỉ lệ tự nhiên - mà tại đó lạm phátthực tế và lạm phát mong đợi phù hợpĐể hiểu được tại sao đường Phillips dài hạn lại thẳng đứng, hãy tưởng tượng rằng một ngânhàng trung ương cố gắng thông qua chính sách tiền tệ để giữ cho tỉ lệ thất nghiệp dưới tỉ lệ tựnhiên. Cung với thị trường lao động chặt chẽ một cách khác thường, những công nhân yêucầu tăng mức lương danh nghĩa cao hơn lạm phát mong đợi (cộng số lương thực tế thôngthường vào sự tăng năng suất. Các công ty lần lượt thông qua việc tăng giá trị liên đới đối vớigiá cả, cốt để lạm phát vượt quá những gì công nhân lúc đầu tham gia khi họ thương lượng.Với tỉ lệ thất nghiêpẹ dưới mức tự nhiên, lạm phát thực tế vì thế vượt quá lạm phát mong đợi.Trước kia, những công nhân đã bị lừa gạt. Bởi vậy, thời gian qua, lạm phát mong đợi và lạmphát lần lượt tăng mạnh. Với tỉ lệ thất nghiệp được giữ dưới mức tỉ lệ tự nhiên, kết quả là lạmphát tăng hơn hết. Giống như vậy, mô hình Friedman-Phelps dự đoán rằng một ngân hàngtrung ương cố gắng giữ tỉ lệ thất nghiệp trên mức tỉ lệ tự nhiên một cách vô hạn định cuốicùng thường gây ra lạm phát tăng nhanh chóng. Chỉ có tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là gây ra lạmphát ổn định.Các nhà kinh tế chấp nhận giả thuyết tỉ lệ tự nhiên một cách đặc biệt ngay sau khi nó đượcđưa ra bởi Friedman và Phelps vào cuối những năm 60. Ba lý do khiến giả thiết này được ưuái là: Đầu tiên, nó đã giải thích một cách xuất sắc lạm phát và thất nghiệp vào những năm 60và 70. Tại thời điểm tỉ lệ thất nghiệp thấp vào cuối những năm 60, lạm phát tăng tới mức lạmphát mong đợi, thay đổi lạm phát thất nghiệp ngắn hạn cân bằng. Vì thế những năm 70 bắtđầu bằng một cân bằng lạm phát thất nghiệp ít thuận lợi hơn nhiều so với những năm 60.(Các nhà phân tích đã bỏ qua những lời giải thích hợp lý là khi lạm phát tăng, như nó đã từngtăng vào cuối những năm 60, việc thương lượng tiền lương và định giá cả bắt đầu lưu tâm tớilạm phát mong đợi, điều này trước kia đã bị bỏ qua.) 42 Thứ hai là những đánh gia theo lốikinh nghiệm của đường Phillips đã đưa ra những hệ số của những lạm phát trước kia mà tổngcủa chúng không khác về mặt thống kê so với số 1. Kết luận được đưa ra là những điều kiệnlạm phát trễ trong bản đánh giá như thế phù hợp với lạm phát mong đợi, điều này tự động đingược lại với trung bình của lạm phát trước kia, và một kết luận nữa là hệ số của lạm phátmong đợi trong việc quyết định tỉ lệ lạm phát hiện tại là bằng 1. 43 Cuối cùng là các nhà kinhtế học có khuynh hướng chấp nhận những giả thuyết dựa vào lý trí không có giá trị, mặc dùchỉ chấp nhận bằng những thử nghiệp với sức mạnh tương đối thấp. 44Các nhà kinh tế học không n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nobel kinh tế lịch sử kinh tế nghiên cứu kinh tế hệ thống phân tích động lực kinh tế thuyết tâm cổ điểnTài liệu có liên quan:
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 208 0 0 -
11 trang 92 0 0
-
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
285 trang 74 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 74 0 0 -
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
19 trang 51 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 49 0 0 -
Bài thu hoạch: Lịch sử kinh tế
22 trang 44 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Lê Long Hậu
89 trang 41 0 0 -
KHỞI THUẬT - The art of the start
175 trang 40 0 0 -
Đề tài: Xây dựng chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô
98 trang 40 1 0