
Bài đọc thêm: Bệnh bạch hầu
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 58.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh bạch hầu (tiếng Anh: diphtheria) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu, tên khoa học là Corynebacterium diphtheriae. Cùng tham khảo bài đọc thêm bệnh bạch hầu dưới đây để nắm được lịch sử, dịch tễ, bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng, biến chứng, điều trị bệnh bạch hầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài đọc thêm: Bệnh bạch hầu Bàiđọcthêm–BệnhBạchHầuBệnhbạchhầu(tiếngAnh:diphtheria)làmộtbệnhtruyềnnhiễmcấptínhgâynêndongoạiđộctốcủavikhuẩnbạchhầu,tênkhoahọclàCorynebacteriumdiphtheriae.BạchhầutrongtiếngAnhdiphtheriacónguồngốctừtiếngHyLạplàdiphtheràcónghĩalàmiếngdađộngvậtdobệnhthườngđặctrưngbằngmộtlớpmànggiả(pseudomembrane)tronghọnghầuhaytrongmũi,trênda.I.LịchsửBệnhđượcHippocratesmiêutảlầnđầutiênvàothếkỷthứ5trướcCôngNguyên.MộtsốtàiliệucũnggợiýđếnsựhoànhhànhcủabệnhbạchhầuởSyriavàAiCậpcổđại.Aetiusđãmiêutảcácvụdịchvàothếkỷthứ6sauCôngNguyên.Vàothếkỷ17córấtnhiềuvụdịchgâychếtngườihàngloạtđãtànpháchâuÂu.ỞTâyBanNhabệnhđượcbiếtdướitêngọiElgaratillo(kẻtreocổ)cònởÝvàSilicybạchhầucótênlàbệnhcổhọng.Vàothếkỷ18bệnhbạchhầuanrộngđếncácthuộcđịaởchâuMỹvàgâynênvụdịchvàokhoảngnăm1735.Vàothờiđiểmđóthườngchỉtrongvòngvàituầnthìcảgiađìnhcóngườimắcbệnhđềulầnlượttửvongtoànbộ.Klebslầnđầutiênvàonăm1883quansátđượcvikhuẩnbạchhầuởmànggiảbạchhầu.Mộtnămsauđó,1884,LöfflerdựavàonhữngsuyđoáncủaRobertKochđãnuôicấyđượcvikhuẩnbạchhầunàydođótácnhânnàycòncótênlàtrựckhuẩnLöffler.Cũngngaytrongnămnày,chínhLöfflerđãđưarakếtluậnlàvikhuẩncókhảnăngsảnxuấtramộtloạiđộctốhòatan.Năm1888,RouxvàYersinmiêutảsựhiệndiệncủađộctốbạchhầutrongdungdịchnuôicấyvikhuẩn.Khidùngdungdịchsaukhiđãloạibỏvikhuẩnnàyđemtiêmchocácđộngvậtthínghiệm,haiôngđãquansátđượccácbiểuhiệntoànthânđặctrưngcủabệnhbạchhầu.Hainămsauđó,vonBeringvàKitasatođãthànhcôngtrongviệcgâymiễndịchởchuộtlang(guineapig)bằngcáchtiêmđộctốđãlàmgiảmđộclựcthôngquaxửlýnhiệtvàhainhàkhoahọcnàycũngđãpháthiệnrằngkhidùnghuyếtthanhcủaconvậtđượcgâymiễndịchtiêmchođộngvậtthínghiệmkhácthìcótácdụngbảovệchốnglạibệnh.Dạngđộctốđượcbiếnđổinàythíchhợpchoviệcgâymiễndịchởđộngvậtnhưnglạigâynêncácphảnứngtạichỗkhánặngkhitiêmchongườidođónókhôngđượcdùngđểtạomiễndịchởngười.Năm1909,TheobaldSmithởHoakỳđãchứngminhrằngđộctố(toxin)bịtrunghòabởikhángđộctố(antitoxin)tạonênphứchợpĐộctốKhángđộctố(ToxinAntiToxincomplex,TAT)vẫngiữnguyêntínhsinhmiễndịchnhưnglạikhônggâynêncácphảnứngtạichỗnhưđộctốbiếnđổicủavonBeringvàKatasato.Vàonăm1910TATđượcdùnglàmvaccinephòngngừabệnhbạchhầu.TuynhiênTATcóhaiđặctínhkhôngmongmuốnnênkhôngthểlàmộtloạivaccinelýtưởngđược.Thứnhất,độctốđượcdùngcóđộctínhrấtcaonếukhôngđượctrunghòahếtbởikhángđộctố(lượngtồndưsẽcòntrongTAT)thìsẽgâynêntìnhtrạngnhiễmđộctốnặngđưađếntửvong.Thứhai,hỗnhợpTATnàylàhuyếtthanhngựachonêncóthểgâymẫncảmởmộtsốngười.Năm1913,Schickmiêutảmộtphươngphápthửphảnứngtrênda(skintest)nhằmpháthiệnđápứngmiễndịchcủangườiđốivớibệnhbạchhầu.Độctốbạchhầucókhảnănggâynênmộtphảnứngviêmkhitiêmmộtlượngnhỏtrongda.TestSchickđượcthựchiệnbằngcáchtiêmmộtlượngrấtnhỏđộctốbạchhầudướidacẳngtayvàquansátđápứngsau48giờ.Testdươngtính(cóphảnứngviêm)chứngtỏngườinàycókhảnăngmắcbệnh,nghĩalàkhôngcómiễndịchvớibạchhầu.Testâmtính(khôngcóphảnứngviêm)chứngtỏngườinàycómiễndịchvớibạchhầu(khángthểtrongcơthểđãtrunghòađộctốnênkhôngxảyraphảnứng).Năm1929,Ramonmiêutảcáchphươngphápbiếnđổiđộctốbạchhầuthànhdạngkhônggâyđộcnhưngvẫncókhảnănggâymiễndịchbằngcáchxửlývớiformaldehyde.Sảnphẩmnàyđượcgọilàgiảiđộctố(toxoid).Đâylàmộttrongnhữngloạivaccinebạchhầuantoànnhấtmọithờiđại.Năm1951,Freemanđưaramộtphátminhquantrọngrằngcácchủnggâybệnh(cókhảnăngsảnxuấtđộctố)cótínhlygiải(lysogenic)(nghĩalàchúngbịnhiễmmộtloạithựckhuẩnbào),trongkhicácchúngkhônglygiảithìkhôngcóđộclực.SauđóngườitapháthiệnrằnggenechịutráchnhiệmchoquátrìnhsảnxuấtđộctốnằmtrênADN[[thựckhuẩnbào]này.Vàođầunhữngnăm1960,PappenheimercùngnhómnghiêncứutạiĐạiHọcHarvardđãtiếnhànhcácnghiêncứuvềcơchếbệnhsinhcủađộctốbạchhầu.CácnhàkhoahọcnàykhảosáttácđộngcủađộctốbạchhầulêncáctếbàoHelavàđiđếnkếtluậnđộctốcókhảnăngứcchếquátrìnhtổnghợpproteinthôngquacơchếphongtỏasựvậnchuyểncácaminoacidcủacácARNvậnchuyển(tRNA)đếnribosomekhibàoquannàytiếnhànhtổnghợpchuỗipolypeptide.Họcũngpháthiệnrằngtácđộngnàycủađộctốbạchhầucóthểbịphongtỏanếutrướcđókhángđộctốbạchhầuđượcsửdụng.Sauđócơchếchínhxácvềtácđộngcủađộctốđượcx ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài đọc thêm: Bệnh bạch hầu Bàiđọcthêm–BệnhBạchHầuBệnhbạchhầu(tiếngAnh:diphtheria)làmộtbệnhtruyềnnhiễmcấptínhgâynêndongoạiđộctốcủavikhuẩnbạchhầu,tênkhoahọclàCorynebacteriumdiphtheriae.BạchhầutrongtiếngAnhdiphtheriacónguồngốctừtiếngHyLạplàdiphtheràcónghĩalàmiếngdađộngvậtdobệnhthườngđặctrưngbằngmộtlớpmànggiả(pseudomembrane)tronghọnghầuhaytrongmũi,trênda.I.LịchsửBệnhđượcHippocratesmiêutảlầnđầutiênvàothếkỷthứ5trướcCôngNguyên.MộtsốtàiliệucũnggợiýđếnsựhoànhhànhcủabệnhbạchhầuởSyriavàAiCậpcổđại.Aetiusđãmiêutảcácvụdịchvàothếkỷthứ6sauCôngNguyên.Vàothếkỷ17córấtnhiềuvụdịchgâychếtngườihàngloạtđãtànpháchâuÂu.ỞTâyBanNhabệnhđượcbiếtdướitêngọiElgaratillo(kẻtreocổ)cònởÝvàSilicybạchhầucótênlàbệnhcổhọng.Vàothếkỷ18bệnhbạchhầuanrộngđếncácthuộcđịaởchâuMỹvàgâynênvụdịchvàokhoảngnăm1735.Vàothờiđiểmđóthườngchỉtrongvòngvàituầnthìcảgiađìnhcóngườimắcbệnhđềulầnlượttửvongtoànbộ.Klebslầnđầutiênvàonăm1883quansátđượcvikhuẩnbạchhầuởmànggiảbạchhầu.Mộtnămsauđó,1884,LöfflerdựavàonhữngsuyđoáncủaRobertKochđãnuôicấyđượcvikhuẩnbạchhầunàydođótácnhânnàycòncótênlàtrựckhuẩnLöffler.Cũngngaytrongnămnày,chínhLöfflerđãđưarakếtluậnlàvikhuẩncókhảnăngsảnxuấtramộtloạiđộctốhòatan.Năm1888,RouxvàYersinmiêutảsựhiệndiệncủađộctốbạchhầutrongdungdịchnuôicấyvikhuẩn.Khidùngdungdịchsaukhiđãloạibỏvikhuẩnnàyđemtiêmchocácđộngvậtthínghiệm,haiôngđãquansátđượccácbiểuhiệntoànthânđặctrưngcủabệnhbạchhầu.Hainămsauđó,vonBeringvàKitasatođãthànhcôngtrongviệcgâymiễndịchởchuộtlang(guineapig)bằngcáchtiêmđộctốđãlàmgiảmđộclựcthôngquaxửlýnhiệtvàhainhàkhoahọcnàycũngđãpháthiệnrằngkhidùnghuyếtthanhcủaconvậtđượcgâymiễndịchtiêmchođộngvậtthínghiệmkhácthìcótácdụngbảovệchốnglạibệnh.Dạngđộctốđượcbiếnđổinàythíchhợpchoviệcgâymiễndịchởđộngvậtnhưnglạigâynêncácphảnứngtạichỗkhánặngkhitiêmchongườidođónókhôngđượcdùngđểtạomiễndịchởngười.Năm1909,TheobaldSmithởHoakỳđãchứngminhrằngđộctố(toxin)bịtrunghòabởikhángđộctố(antitoxin)tạonênphứchợpĐộctốKhángđộctố(ToxinAntiToxincomplex,TAT)vẫngiữnguyêntínhsinhmiễndịchnhưnglạikhônggâynêncácphảnứngtạichỗnhưđộctốbiếnđổicủavonBeringvàKatasato.Vàonăm1910TATđượcdùnglàmvaccinephòngngừabệnhbạchhầu.TuynhiênTATcóhaiđặctínhkhôngmongmuốnnênkhôngthểlàmộtloạivaccinelýtưởngđược.Thứnhất,độctốđượcdùngcóđộctínhrấtcaonếukhôngđượctrunghòahếtbởikhángđộctố(lượngtồndưsẽcòntrongTAT)thìsẽgâynêntìnhtrạngnhiễmđộctốnặngđưađếntửvong.Thứhai,hỗnhợpTATnàylàhuyếtthanhngựachonêncóthểgâymẫncảmởmộtsốngười.Năm1913,Schickmiêutảmộtphươngphápthửphảnứngtrênda(skintest)nhằmpháthiệnđápứngmiễndịchcủangườiđốivớibệnhbạchhầu.Độctốbạchhầucókhảnănggâynênmộtphảnứngviêmkhitiêmmộtlượngnhỏtrongda.TestSchickđượcthựchiệnbằngcáchtiêmmộtlượngrấtnhỏđộctốbạchhầudướidacẳngtayvàquansátđápứngsau48giờ.Testdươngtính(cóphảnứngviêm)chứngtỏngườinàycókhảnăngmắcbệnh,nghĩalàkhôngcómiễndịchvớibạchhầu.Testâmtính(khôngcóphảnứngviêm)chứngtỏngườinàycómiễndịchvớibạchhầu(khángthểtrongcơthểđãtrunghòađộctốnênkhôngxảyraphảnứng).Năm1929,Ramonmiêutảcáchphươngphápbiếnđổiđộctốbạchhầuthànhdạngkhônggâyđộcnhưngvẫncókhảnănggâymiễndịchbằngcáchxửlývớiformaldehyde.Sảnphẩmnàyđượcgọilàgiảiđộctố(toxoid).Đâylàmộttrongnhữngloạivaccinebạchhầuantoànnhấtmọithờiđại.Năm1951,Freemanđưaramộtphátminhquantrọngrằngcácchủnggâybệnh(cókhảnăngsảnxuấtđộctố)cótínhlygiải(lysogenic)(nghĩalàchúngbịnhiễmmộtloạithựckhuẩnbào),trongkhicácchúngkhônglygiảithìkhôngcóđộclực.SauđóngườitapháthiệnrằnggenechịutráchnhiệmchoquátrìnhsảnxuấtđộctốnằmtrênADN[[thựckhuẩnbào]này.Vàođầunhữngnăm1960,PappenheimercùngnhómnghiêncứutạiĐạiHọcHarvardđãtiếnhànhcácnghiêncứuvềcơchếbệnhsinhcủađộctốbạchhầu.CácnhàkhoahọcnàykhảosáttácđộngcủađộctốbạchhầulêncáctếbàoHelavàđiđếnkếtluậnđộctốcókhảnăngứcchếquátrìnhtổnghợpproteinthôngquacơchếphongtỏasựvậnchuyểncácaminoacidcủacácARNvậnchuyển(tRNA)đếnribosomekhibàoquannàytiếnhànhtổnghợpchuỗipolypeptide.Họcũngpháthiệnrằngtácđộngnàycủađộctốbạchhầucóthểbịphongtỏanếutrướcđókhángđộctốbạchhầuđượcsửdụng.Sauđócơchếchínhxácvềtácđộngcủađộctốđượcx ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh bạch hầu Bài đọc thêm Bệnh bạch hầu Bệnh truyền nhiễm cấp tính Vi khuẩn bạch hầu Điều trị bệnh bạch hầu Lịch sử bệnh bạch hầuTài liệu có liên quan:
-
5 trang 53 0 0
-
5 trang 37 0 0
-
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
67 trang 29 0 0
-
Bài giảng Vi sinh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
114 trang 28 0 0 -
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 2
121 trang 26 0 0 -
10 trang 26 0 0
-
48 trang 25 0 0
-
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 25 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 1
176 trang 24 0 0 -
38 trang 24 0 0
-
Bệnh dịch hạch ( plague ) (Kỳ 2)
9 trang 23 0 0 -
54 trang 23 0 0
-
Bệnh dịch hạch ( plague ) (Kỳ 1)
5 trang 22 0 0 -
BỆNH THỦY ĐẬU ( Chickenpox ) (Kỳ 1)
6 trang 22 0 0 -
45 trang 22 0 0
-
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 2)
5 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Giáo trình Phòng bệnh cho trẻ mầm non: Phần 1
99 trang 21 0 0