
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 1
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.15 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đau bụng ở trẻ em; Tiêu chảy cấp ở trẻ em; Hội chứng nôn trớ; Hội chứng táo bón; Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em; Viêm ruột hoại tử ở trẻ em; Dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa; Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 1 MỤC LỤC NHI KHOA II (Nhi hô hấp - Nhi tiêu hoá- Nhi lây)Tên bài giảng Tiết LT Tiết LS Trang1. Đau bụng ở trẻ em 1 3 12. Tiêu chảy cấp ở trẻ em 2 6 73. Tiêu chảy kéo dài 1 3 164. Hội chứng nôn trớ 1 3 215. Hội chứng táo bón 1 3 246. Xuất huyết tiêu hoá ở trẻ em 1 3 277. Viêm ruột hoại tử ở trẻ em 2 6 328. Dị tật bẩm sinh ống tiêu hoá 1 1 379.Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3 9 4310. Đánh giá và xử trí hen theo IMCI 1 3 4911. Viêm phổi do vi khuẩn (kể cả viêm phổi do tụ cầu khuẩn) 2 6 5312. Viêm phổi do virus 1 3 6313. Các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2 6 6714. Hen trẻ em 2 6 7315. Sốt Dengue xuất huyết 1 3 8016. Bệnh lao ở trẻ em 1 3 8417. Bệnh sởi 1 3 8718. Ho gà 1 3 9119. Bệnh bạch hầu 1 3 9520. Bệnh AIDS ở trẻ em 2 6 10021. Bệnh sốt rét ở trẻ em 1 3 11022. Viêm gan ở trẻ em 1 3 11423. Lỵ trực trùng 1 3 118 Đau bụng ở trẻ em 1 ĐAU BỤNG Ở TRẺ EMMục tiêu1. Trình bày cách khám lâm sàng và đề nghị một số xét nghiệm hay thăm dò thông thường để xác định nguyên nhân đau bụng ở trẻ em2. Kể một số nguyên nhân thường gặp của đau bụng ở trẻ em3. Trình bày nguyên tắc xử trí đau bụng ở trẻ emĐau bụng là một bệnh cảnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân hàng đầumà trẻ được đem đến các cơ sở y tế ( bệnh viện, trạm xá, hay phòng mạch của Bác sĩ). Ngoàinhững nguyên nhân đau bụng do một số bệnh lý tại ruột thì không được quên rằng nguyênnhân của nó có thể là do bệnh lý ngoài ống tiêu hóa, và mức độ của bệnh cũng như biểu hiệulâm sàng rất đa dạng.Cần phân biệt đây là đau bụng cấp, đau bụng tái diễn, đau bụng nội khoa hay đau bụng ngoạikhoa1.Thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng1.1.Tình hình chung: Tuổi, giới,tiền sử bệnh tật ( bệnh nội hay điều trị ngoại)1.2.Hỏi bệnh1.2.1.Cơn đau- Ngày, giờ đau, hoàn cảnh xuất hiện cơn đau, cách khởi phát: đột ngột hay từ từ- Diễn tiến cơn đau: Liên tục hay từng cơn. Khoảng cách của các cơn đau- Cường độ đau ( Thường được cường điệu do bố mẹ)- Vị trí và hướng lan1.2.1.Những triệu chứng tiêu hóa khác- Nôn, buồn nôn- Ỉa chảy, táo bón hay bí trung- đại tiện1.2.2. Dấu hiệu ngoài ống tiêu hóa- Dấu hiệu ở Tai mũi họng (TMH): Chảy mũi nước, nuốt khó, đau tai..- Đường hô hấp: ho,khạc đàm- Tiết niệu: đái khó, đái buốt,1.3.Khám bụng- Xác định vị trí đau, phản ứng thành bụng. Ở trẻ nhỏ phản ứng thành bụng rất giới hạn bởi vìcơ thành bụng yếu- Thăm trực tràng được thực hiện sau cùng để khám phá khối u, máu, hay làm tăng cơn đau1.4. Khám lâm sàng khác- Tình trạng tổng quát: Hội chứng nhiễm trùng kèm hay không run lạnh, nổi ban, da xanh tái,sốt ( Thân nhiệt < 3708)- Tình trạng choáng: Hạ huyết áp, nhịp tim nhanh, đổ mồ hôi, tay chân lạnh- Tình trạng mất nước ( Khát nước, nếp véo da mất chậm, mắt trủng, trẻ kích thích hay li bì)- Khám TMH, phổi, hạch, bộ phận sinh dục để phát hiện một vài dấu chứng bệnh lý- Xác định về một vài nét đặc biệt trong đời sống của trẻ: Như quan hệ xã hội, rối loạn về giaotiếp, hay trẻ bị đi học quá sớm.1.5. Cận lâm sàng- Chụp phim bụng (nằm và đứng): Tìm các dấu hiệu liềm hơi dưới cơ hoành, mức hơi nước ởruột hay dịch tự do trong ổ bụng..- CTM, điện giải đồ, C reactive protêin Đau bụng ở trẻ em 2- Siêu âm bụng : có thể phát hiện dấu hiệu viêm hạch mạc treo, búi lồng, hay hình ảnh ruộtthừa viêm hay dịch tự do hay khu trú trong ổ bụng hay hình ảnh giun ở đường m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 1 MỤC LỤC NHI KHOA II (Nhi hô hấp - Nhi tiêu hoá- Nhi lây)Tên bài giảng Tiết LT Tiết LS Trang1. Đau bụng ở trẻ em 1 3 12. Tiêu chảy cấp ở trẻ em 2 6 73. Tiêu chảy kéo dài 1 3 164. Hội chứng nôn trớ 1 3 215. Hội chứng táo bón 1 3 246. Xuất huyết tiêu hoá ở trẻ em 1 3 277. Viêm ruột hoại tử ở trẻ em 2 6 328. Dị tật bẩm sinh ống tiêu hoá 1 1 379.Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 3 9 4310. Đánh giá và xử trí hen theo IMCI 1 3 4911. Viêm phổi do vi khuẩn (kể cả viêm phổi do tụ cầu khuẩn) 2 6 5312. Viêm phổi do virus 1 3 6313. Các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2 6 6714. Hen trẻ em 2 6 7315. Sốt Dengue xuất huyết 1 3 8016. Bệnh lao ở trẻ em 1 3 8417. Bệnh sởi 1 3 8718. Ho gà 1 3 9119. Bệnh bạch hầu 1 3 9520. Bệnh AIDS ở trẻ em 2 6 10021. Bệnh sốt rét ở trẻ em 1 3 11022. Viêm gan ở trẻ em 1 3 11423. Lỵ trực trùng 1 3 118 Đau bụng ở trẻ em 1 ĐAU BỤNG Ở TRẺ EMMục tiêu1. Trình bày cách khám lâm sàng và đề nghị một số xét nghiệm hay thăm dò thông thường để xác định nguyên nhân đau bụng ở trẻ em2. Kể một số nguyên nhân thường gặp của đau bụng ở trẻ em3. Trình bày nguyên tắc xử trí đau bụng ở trẻ emĐau bụng là một bệnh cảnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân hàng đầumà trẻ được đem đến các cơ sở y tế ( bệnh viện, trạm xá, hay phòng mạch của Bác sĩ). Ngoàinhững nguyên nhân đau bụng do một số bệnh lý tại ruột thì không được quên rằng nguyênnhân của nó có thể là do bệnh lý ngoài ống tiêu hóa, và mức độ của bệnh cũng như biểu hiệulâm sàng rất đa dạng.Cần phân biệt đây là đau bụng cấp, đau bụng tái diễn, đau bụng nội khoa hay đau bụng ngoạikhoa1.Thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng1.1.Tình hình chung: Tuổi, giới,tiền sử bệnh tật ( bệnh nội hay điều trị ngoại)1.2.Hỏi bệnh1.2.1.Cơn đau- Ngày, giờ đau, hoàn cảnh xuất hiện cơn đau, cách khởi phát: đột ngột hay từ từ- Diễn tiến cơn đau: Liên tục hay từng cơn. Khoảng cách của các cơn đau- Cường độ đau ( Thường được cường điệu do bố mẹ)- Vị trí và hướng lan1.2.1.Những triệu chứng tiêu hóa khác- Nôn, buồn nôn- Ỉa chảy, táo bón hay bí trung- đại tiện1.2.2. Dấu hiệu ngoài ống tiêu hóa- Dấu hiệu ở Tai mũi họng (TMH): Chảy mũi nước, nuốt khó, đau tai..- Đường hô hấp: ho,khạc đàm- Tiết niệu: đái khó, đái buốt,1.3.Khám bụng- Xác định vị trí đau, phản ứng thành bụng. Ở trẻ nhỏ phản ứng thành bụng rất giới hạn bởi vìcơ thành bụng yếu- Thăm trực tràng được thực hiện sau cùng để khám phá khối u, máu, hay làm tăng cơn đau1.4. Khám lâm sàng khác- Tình trạng tổng quát: Hội chứng nhiễm trùng kèm hay không run lạnh, nổi ban, da xanh tái,sốt ( Thân nhiệt < 3708)- Tình trạng choáng: Hạ huyết áp, nhịp tim nhanh, đổ mồ hôi, tay chân lạnh- Tình trạng mất nước ( Khát nước, nếp véo da mất chậm, mắt trủng, trẻ kích thích hay li bì)- Khám TMH, phổi, hạch, bộ phận sinh dục để phát hiện một vài dấu chứng bệnh lý- Xác định về một vài nét đặc biệt trong đời sống của trẻ: Như quan hệ xã hội, rối loạn về giaotiếp, hay trẻ bị đi học quá sớm.1.5. Cận lâm sàng- Chụp phim bụng (nằm và đứng): Tìm các dấu hiệu liềm hơi dưới cơ hoành, mức hơi nước ởruột hay dịch tự do trong ổ bụng..- CTM, điện giải đồ, C reactive protêin Đau bụng ở trẻ em 2- Siêu âm bụng : có thể phát hiện dấu hiệu viêm hạch mạc treo, búi lồng, hay hình ảnh ruộtthừa viêm hay dịch tự do hay khu trú trong ổ bụng hay hình ảnh giun ở đường m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nhi khoa Tiêu chảy cấp ở trẻ em Hen trẻ em Sốt Dengue xuất huyết Bệnh lao ở trẻ em Bệnh bạch hầu Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 121 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Bài giảng Định hướng chuyên khoa nhi
648 trang 28 0 0 -
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 2
121 trang 26 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 2): Phần 2
191 trang 25 0 0 -
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 25 0 0 -
Giáo trình Nhi Khoa (Tập 1: Nhi khoa cơ sở - Nhi dinh dưỡng): Phần 2
73 trang 24 0 0 -
TIÊU CHẢY CHIA RA LÀM MẤY LOẠI
3 trang 24 0 0 -
38 trang 24 0 0
-
7 trang 24 0 0
-
54 trang 23 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tổng hợp điều trị nhi: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
127 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
Giáo trình Phòng bệnh cho trẻ mầm non: Phần 1
99 trang 21 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 2
52 trang 20 0 0 -
Cuốn Giáo trình Nhi khoa (Tập 4: Sơ sinh - Cấp cứu - Thần kinh - Chăm sóc sức khỏe ban đầu): Phần 1
120 trang 18 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị bệnh bạch hầu
6 trang 18 0 0