
Bài giảng 14: Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng 14: Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes Kinh tế học vĩ mô Bài giảng 14Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes Giai đoạn “Đại Ôn hòa” 1997-2007 1 John Maynard Keynes• The General Theory of Employment, Interest and Money (1936)• Bác bỏ qui luật Say vì “sự bất trắc không thể thuyên giảm” về tương lai• Cầu có thể chảy ra khỏi nền kinh tế thực sang cán cân tiền tệ• Quan điểm sai lầm về sự tổng gộp. Điều hợp lý cho các cá nhân không có nghĩa là hợp lý cho cả hệ thống Rủi ro so với bất trắc • Rủi ro nói đến những tình huống khi chúng ta biết xác suất xảy ra một số biến cố nhất định trong tương lai dựa vào lý thuyết và quan sát (ví dụ, khả năng có mưa dựa vào các mô thức thời tiết phổ biến). • Sự bất trắc nói đến các biến cố trong tương lai mà xác suất xảy ra là không thể biết. • Nếu các biến cố kinh tế tương lai mang tính rủi ro chứ không phải bất trắc, thì qui luật Say áp dụng, vì lãi suất sẽ phản ánh sự phân phối rủi ro và đầu tư sẽ bằng tiết kiệm. 2 Bất trắc và khủng hoảng• Keynes tin rằng tương lai kinh tế chịu tính bất trắc hơn là rủi ro vì không thể biết được động cơ và ý định của con người.• Chúng ta thường bám vào “thông lệ” hay những quan niệm phổ biến về tương lai, và chúng phục vụ tốt cho chúng ta• Ngoại trừ những giai đoạn có sự thay đổi mạnh trong kỳ vọng, lúc đó sự bất trắc sẽ lộ diện. Lãi suất• Keynes đồng ý rằng với các nhà kinh tế học cổ điển thì lãi suất điều tiết đầu tư.• Nhưng ông không đồng ý rằng lãi suất ấn định tiết kiệm bằng đầu tư.• Với Keynes, lãi suất là tỉ lệ mà người ta sẵn sàng ghép vào đồng tiền (sở thích thanh khoản) không phải tỉ lệ ấn định tiết kiệm bằng đầu tư. 3 Sự trồi sụt của chỉ số S&P 500Trong khủng hoảng, doanh nghiệp giữ tiền mặt 4 Nền kinh tế Mỹ 1975-198512.0% 5.0%10.0% 4.0% 3.0% Inflation 8.0% 2.0% 6.0% 1.0% Unemployment 4.0% 0.0% GDP growth (right -1.0% 2.0% scale) -2.0% 0.0% -3.0%19 Q119 Q119 Q119 Q119 Q119 Q119 Q119 Q119 Q119 Q1 1 Q 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 8519 5Ba trường phái tư duy trong Kinh tế học vĩ mô Keynes Tân cổ điển Cổ điển (hay Tân Hậu-Keynes / Keynes mới cổ điển)Kiến thức về Bất trắc không thể Thông tin hạn chế Hoàn hảotương lai giảmNăng lực tự điều Không có trong Có nhưng chậm và Có nếu chính phủchỉnh trong ngắn ngắn hạn không đồng đều không can thiệphạn của nền kinhtếBong bóng tài sản Phổ biến Có thể Không thểTăng trưởng dài Cầu xác định Cung xác định Cung xác địnhhạnNAIRU Không tồn tại Tồn tại Tồn tạiXác định cung tiền Nội sinh Ngoại sinh Ngoại sinhLạm phát Chi phí đẩy và mâu Tăng trưởng tiền Tăng trưởng tiền thuẫn xã hộiĐầu tư Độc lập với tiết Phụ thuộc vào tiết Phụ thuộc vào tiết kiệm kiệm kiệm 6
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường phái cổ điển Kinh tế học Kinh tế học theo Keynes Vấn đề kinh tế học theo Keynes Bất trắc và khủng hoảng Rủi ro so với bất trắcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 275 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 251 7 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 198 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 123 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 116 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 110 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 105 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - PSG.TS. Vũ Kim Dũng (chủ biên)
139 trang 100 0 0 -
Kinh tế học giản lược (Quyển 1): Phần 2
112 trang 97 0 0 -
11 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 2
69 trang 91 0 0 -
Đề cương ôn thi môn Quản trị học nâng cao
11 trang 81 0 0 -
Giáo trình môn học kinh tế vi mô
115 trang 67 0 0 -
15 trang 66 0 0
-
12 trang 60 0 0