Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp" Chương 4 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nguyên tắc, tính chất công tác phòng cháy chữa cháy; Trách nhiệm phòng cháy chữa cháy của cơ quan, tổ chức và cá nhân; Một số kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa cháy; phòng cháy chữa cháy trong sử dụng điện; phòng cháy chữa cháy xăng dầu; phòng cháy chữa cháy trong sử dụng khí hóa lỏng; Văn bản pháp lý phòng cháy chữa cháy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu ĐẠI HỌC QUỐC GIATRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Bài giảng Môn họcAN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP LOGO CHƯƠNG 4PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY LOGO LOGO NỘI DUNG1. Nguyên tắc, tính chất công tác PCCC2. Trách nhiệm PCCC của cơ quan, tổ chức và cá nhân3. Một số kiến thức cơ bản về PCCC4. PCCC trong sử dụng điện5. PCCC xăng dầu6. PCCC trong sử dụng khí hóa lỏng7. Văn bản pháp lý PCCCLOGO 1.1 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG PCCC1. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham giahoạt động phòng cháy và chữa cháy.2. Trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy lấy phòngngừa là chính; phải tích cực và chủ động phòng ngừa,hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệthại do cháy gây ra.3. Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện,phương án và các điều kiện khác để khi có cháy xảy ra thìchữa cháy kịp thời và có hiệu quả.4. Mọi hoạt động phòng cháy, chữa cháy trước hết phảiđược thực hiện và giải quyết bằng lực lượng và phươngtiện tại chỗ.LOGO 1.2 TÍNH CHẤT CÔNG TÁC PCCC 1. Tính chất quần chúng. 2. Tính chất pháp chế. 3. Tính chất khoa học. 4. Tính chất chiến đấu. LOGO 2. Trách nhiệm PCCC của cơ quan, tổ chức và cá nhânĐọc tài liệu LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC 1. Khái niệm cháy. - Theo khoa học: cháy là phản ứng hóa học cótỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. - Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy: cháyđược hiểu là trường hợp xảy ra cháy không kiểmsoát được có thể gây thiệt hại về người, tài sản vàảnh hưởng môi trường. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC2. Dấu hiệu đặc trưng của sự cháy. Có phản ứng hóa học giữa chất cháy với oxy. Có tỏa nhiệt. Có phát sáng. Ví dụ những hiện tượng sau đây không phải là sự cháy: + Bóng đèn điện sáng là hiện tượng lý học, từ điện năngsinh ra quang năng và nhiệt năng. Như vậy, có tỏa nhiệt,có phát sáng nhưng không có dấu hiệu phản ứng hóa học. + Vôi sống gặp nước có phản ứng hóa học, có tỏa nhiệtnhưng không phát sáng. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC3. Sản phẩm chủ yếu sau khi cháy. Khí cacbonic (CO2); hơi nước. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. Chất cháy: Có 3 thể, đó là: • Thể rắn: Gỗ, cao su, bông, vải, lúa, gạo, giấy, nhựa… • Thể lỏng: Xăng, dầu, benzene, axêtôn… • Thể khí: Axeetylen (C2H2), oxitcacbon (CO), meetan (CH4), gas… LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. Nguồn nhiệt: • Ngọn lửa trần: Ngọn lửa của lò đốt, lò phản ứng nhiệt, bếp đun nấu, thắp hương, hút thuốc; ngọn lửa của các công việc sửa chữa cơ khí (hàn cắt kim loại); • Nguồn nhiệt do va đập, ma sát giữa các vật rắn; • Nguồn nhiệt hình thành do sự gia tăng nhiệt độ của khí khi bị nén; • Nguồn nhiệt hình thành do phản ứng hóa học sinh nhiệt; • Nguồn nhiệt hình thành do năng lượng điện: Chập mạch, quá tải, điện trở tiếp xúc, sự truyền nhiệt của các thiết bị đốt nóng hay các thiết bị tiêu thụ điện khác. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. Nguồn ôxy: • Ôxy trong không khí; • Ôxy do phản ứng hóa học tạo ra; • Ôxy có sẵn trong chất cháy. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháyb) Các điều kiện để hình thành sự cháy. Có nguồn nhiệt thích ứng: Là nguồn nhiệt có nhiệt độ cần thiết để nung nóng chất cháy hóa hơi và bắt cháy. Có nguồn oxy cần thiết: Để duy trì sự cháy, hàm lượng ôxy phải chiếm từ 14% thể tích không khí trở lên. Có điều kiện tiếp xúc: Chất cháy, ôxy, nguồn nhiệt phải được tiếp xúc với nhau trong một không gian và thời gian nhất định. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC 5. Nguyên nhân cháy Do nguồn nhiệt gây ra: nguồn nhiệt xuất hiện ở môi trường đang có đầy đủ các yếu tố và điều kiện khác của sự cháy, tác động lên chất cháy gây ra cháy. VD: Tại một nơi đang bơm rót xăng dầu, hỗn hợp hơi khí cháy đang tồn tại. Một người nào đó bật lửa hút thuốc gây ra cháy. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC 5. Nguyên nhân cháy Do chất cháy gây ra: chất cháy xuất hiện trong môi trường đang tồn tại đầy đủ các yếu tố và điều kiện khác của sự cháy. VD: Hai gia đình ở liền kề, có vách ngăn không kín. Một bên đang đun nấu bằng bếp dầu, bên kia vô tình rót xăng vào xe máy, xăng tràn ra ngoài gặp lửa từ bếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu ĐẠI HỌC QUỐC GIATRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Bài giảng Môn họcAN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP LOGO CHƯƠNG 4PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY LOGO LOGO NỘI DUNG1. Nguyên tắc, tính chất công tác PCCC2. Trách nhiệm PCCC của cơ quan, tổ chức và cá nhân3. Một số kiến thức cơ bản về PCCC4. PCCC trong sử dụng điện5. PCCC xăng dầu6. PCCC trong sử dụng khí hóa lỏng7. Văn bản pháp lý PCCCLOGO 1.1 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG PCCC1. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham giahoạt động phòng cháy và chữa cháy.2. Trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy lấy phòngngừa là chính; phải tích cực và chủ động phòng ngừa,hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy xảy ra và thiệthại do cháy gây ra.3. Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện,phương án và các điều kiện khác để khi có cháy xảy ra thìchữa cháy kịp thời và có hiệu quả.4. Mọi hoạt động phòng cháy, chữa cháy trước hết phảiđược thực hiện và giải quyết bằng lực lượng và phươngtiện tại chỗ.LOGO 1.2 TÍNH CHẤT CÔNG TÁC PCCC 1. Tính chất quần chúng. 2. Tính chất pháp chế. 3. Tính chất khoa học. 4. Tính chất chiến đấu. LOGO 2. Trách nhiệm PCCC của cơ quan, tổ chức và cá nhânĐọc tài liệu LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC 1. Khái niệm cháy. - Theo khoa học: cháy là phản ứng hóa học cótỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. - Theo Luật Phòng cháy và chữa cháy: cháyđược hiểu là trường hợp xảy ra cháy không kiểmsoát được có thể gây thiệt hại về người, tài sản vàảnh hưởng môi trường. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC2. Dấu hiệu đặc trưng của sự cháy. Có phản ứng hóa học giữa chất cháy với oxy. Có tỏa nhiệt. Có phát sáng. Ví dụ những hiện tượng sau đây không phải là sự cháy: + Bóng đèn điện sáng là hiện tượng lý học, từ điện năngsinh ra quang năng và nhiệt năng. Như vậy, có tỏa nhiệt,có phát sáng nhưng không có dấu hiệu phản ứng hóa học. + Vôi sống gặp nước có phản ứng hóa học, có tỏa nhiệtnhưng không phát sáng. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC3. Sản phẩm chủ yếu sau khi cháy. Khí cacbonic (CO2); hơi nước. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. Chất cháy: Có 3 thể, đó là: • Thể rắn: Gỗ, cao su, bông, vải, lúa, gạo, giấy, nhựa… • Thể lỏng: Xăng, dầu, benzene, axêtôn… • Thể khí: Axeetylen (C2H2), oxitcacbon (CO), meetan (CH4), gas… LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. Nguồn nhiệt: • Ngọn lửa trần: Ngọn lửa của lò đốt, lò phản ứng nhiệt, bếp đun nấu, thắp hương, hút thuốc; ngọn lửa của các công việc sửa chữa cơ khí (hàn cắt kim loại); • Nguồn nhiệt do va đập, ma sát giữa các vật rắn; • Nguồn nhiệt hình thành do sự gia tăng nhiệt độ của khí khi bị nén; • Nguồn nhiệt hình thành do phản ứng hóa học sinh nhiệt; • Nguồn nhiệt hình thành do năng lượng điện: Chập mạch, quá tải, điện trở tiếp xúc, sự truyền nhiệt của các thiết bị đốt nóng hay các thiết bị tiêu thụ điện khác. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháy. a) Các yếu tố của sự cháy. Nguồn ôxy: • Ôxy trong không khí; • Ôxy do phản ứng hóa học tạo ra; • Ôxy có sẵn trong chất cháy. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC4. Những yếu tố cần thiết cho sự cháyb) Các điều kiện để hình thành sự cháy. Có nguồn nhiệt thích ứng: Là nguồn nhiệt có nhiệt độ cần thiết để nung nóng chất cháy hóa hơi và bắt cháy. Có nguồn oxy cần thiết: Để duy trì sự cháy, hàm lượng ôxy phải chiếm từ 14% thể tích không khí trở lên. Có điều kiện tiếp xúc: Chất cháy, ôxy, nguồn nhiệt phải được tiếp xúc với nhau trong một không gian và thời gian nhất định. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC 5. Nguyên nhân cháy Do nguồn nhiệt gây ra: nguồn nhiệt xuất hiện ở môi trường đang có đầy đủ các yếu tố và điều kiện khác của sự cháy, tác động lên chất cháy gây ra cháy. VD: Tại một nơi đang bơm rót xăng dầu, hỗn hợp hơi khí cháy đang tồn tại. Một người nào đó bật lửa hút thuốc gây ra cháy. LOGO 3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PCCC 5. Nguyên nhân cháy Do chất cháy gây ra: chất cháy xuất hiện trong môi trường đang tồn tại đầy đủ các yếu tố và điều kiện khác của sự cháy. VD: Hai gia đình ở liền kề, có vách ngăn không kín. Một bên đang đun nấu bằng bếp dầu, bên kia vô tình rót xăng vào xe máy, xăng tràn ra ngoài gặp lửa từ bếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng An toàn lao động Vệ sinh môi trường công nghiệp An toàn lao động Phòng cháy chữa cháy Phòng cháy chữa cháy xăng dầu Phương pháp phòng cháyTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 465 7 0 -
Đề tài: Thiết kế xây dựng bệnh viện
30 trang 411 0 0 -
14 trang 220 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 184 4 0 -
8 trang 173 0 0
-
130 trang 149 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 137 0 0 -
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 128 6 0 -
34 trang 109 0 0
-
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 91 0 0