Danh mục tài liệu

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần A – Phạm Công Tồn

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.09 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động phần A trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về: Hệ thống pháp luật của Việt Nam, môi trường làm việc, thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghề nặng nhọc độc hại nguy hiểm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần A – Phạm Công Tồn AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH DÀ DÀNH CHO NGƯỜ NGƯỜI SỬ SỬ DỤNG LAO ĐỘ ĐỘNG VÀ VÀ CÁN BỘ BỘ AN TOÀ TOÀN GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG TỒN Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦACÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Ý nghĩa nhân đạo. Ý nghĩa kinh tế. Quan hệ của người lao động với công ty và uy tính của công ty đối với khách hàng. Mục tiêu phát triển bền vững của xã hội. 1 A. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM HIẾN PHÁP LUẬT, PHÁP LỆNH NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ, QUYẾT ĐỊNH VÀ CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNGCHỈ THỊ CỦA QUYẾT ĐỊNH THÔNG TƯ, THÔNG TIÊU CHUẨN KỸBỘ TRƯỞNG CỦA BỘ TRƯỞNG TƯ LIÊN TỊCH THUẬT 2 II. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC (CĂN CỨ CỨ LUẬ LUẬT LAO ĐỘ ĐỘNG) NSD LĐ chịu trách nhiệm (theo chương IX luật lao động): • Về sự an toàtoàn củ của má máy mómóc, môi trườ trường là làm việ việc. • Trang bị bị bảo hộ hộ lao độ động. • Khá Khám sứsức khỏ khỏe cho NLĐ trướtrước khi phân công công việ việ c. • Ngưng sả sản xuấ xuất vàvà khắ khắc phụ phục ngay khi môi trườ trường làlàm việ việc trở trở nên nguy hiể hiểm • Chị Chịu chi phí phí khá khám sứ sức khỏ khỏe trướ trước khi phân công công việ việc và và đị định kỳ kỳ cho ngườ người lao độ động (theo thông tư 13/BYT-TT ngày 24/10/1996) 3 Quyền và trách nhiệm của NLĐ: • Phải sử dụng trang bị bảo hộ được phát. • Bảo quản trang bị bảo hộ. • Ngưng công việc nếu như thấy điều kiện làm việc mất an toàn. III. THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI (Qui đị định tạ tại chương VII bộ bộ luậ luật lao độ động) 4 THỜI GIAN LÀM VIỆC Làm việc 8 giờ/ngày và 48 giờ trong một tuần. Thời gian làm việc rút ngắn 1 đến 2 giờ đối với công việc nặng nhọc độc hại và nguy hiểm. Không làm quá 12 giờ trong 24 giờ. LÀM THÊM GIỜ (Theo hướ hướng dẫ dẫn củ của thông tư 15/2003/TT- 15/2003/TT-BLĐTBXH) BLĐTBXH) Tối đa 300 giờ trong một năm. Phải thỏa thuận đến từng người lao động và công đoàn. Không được làm thêm quá 16 trong tuần, trong 4 ngày liên tục không quá 14 giờ. Được nghỉ 30 phút trước khi bước vào giờ làm thêm và tính vào thời gian làm thêm. 5 NGHỈ PHÉP Mỗi năm được nghỉ 12 ngày. Nghề NN ĐH NH được nghỉ 14 hoặc 16 ngày. Mỗi 5 năm làm việc được nghĩ thêm một ngày. NGHỈ ĐƯỢC HƯỞNG NGUYÊN LƯƠNG Kết hôn, nghỉ ba ngày; Con kết hôn, nghỉ một ngày; Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày. 6 NGHỈ ỐM ĐAU (THEO LUẬ LUẬT BẢ BẢO HIỂ HIỂM)Nghỉ ốm đau được hưởng bảo hiểm y tế 75% lương đóng bảo hiểm: Phải có xác nhận của cơ sở ý tế. Ốm đau do tự huỷ hoại sức khoẻ, say rượu, sử dụng ma tuý, chất gây nghiện không được hưởng bảo hiểm. Thời gian nghỉ không quá 180 ngày. Nghỉ chăm sóc con không quá 20 ngày nếu con dưới 3 tuổi và không quá 15 ngày nếu con từ 3 đến 7 tuổi NGHỈ THAI SẢN (THEO LUẬLUẬT BẢ BẢO HIỂ HIỂM) Trong thờ thời gian mang thai đượ được nghỉ nghỉ đi khá khám thai 5 lầ lần, mỗ mỗi lầ lần 1 ngà ngày. Đượ Được nghỉ nghỉ để để sinh con 4 thátháng. Nghề Nghề NN ĐH NH hoặ hoặc là làm ca, đượ được nghỉ nghỉ 5 thá tháng. Sinh đôi trở trở lên thì thì thêm 1 con con đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: