Bài giảng Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại" giúp các bạn hiểu được thế nào là rủi ro và các loại rủi ro đặc trưng trong hoạt động của ngân hàng; nắm bắt được nguyên nhân, mô hình đo lường và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại BÀI 4: RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nội dung Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất. Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hối đoái. Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro thanh khoản. Mục tiêu Thời lượng Sau khi học xong bài này, học viên sẽ: 15 tiết Hiểu được thế nào là rủi ro và các loại rủi ro đặc trưng trong hoạt động của ngân hàng. Nắm bắt được nguyên nhân, mô hình đo lường và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng thương mại. FIN504_Bai 4_v1.0011107212 91 Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Công ty Huy Hoàng thành lập với vốn điều lệ 2 tỷ VND. Chức năng kinh doanh là may thêu xuất khẩu, sản xuất các loại đũa. Năm 2001 – 2005 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép mở rộng thêm một số chức năng như xây dựng dân dụng, sau đấy Công ty nâng vốn điều lệ lên 20 tỷ thành công ty cổ phần. Năm 2006 công ty Huy Hoàng muốn làm giàu bằng đầu tư bất động sản hơn là sản xuất, vì thế công ty đã đầu tư đất ở Đồng Nai, Lâm Đồng, Thành phố Hồ chí Minh, Vũng Tầu... Công ty Huy Hoàng đã vay Eximbank và Ngân hàng Bắc Á 50 tỷ đồng và 1 triệu USD. Năm 2007 xảy ra khủng hoảng tài chính, thị trường bất động sản khu vực miền Nam gần như đóng băng, một số dự án đang thi công nhà ở cao cấp cũng phải ngừng. Năm 2008 để cứu vãn tình hình Huy Hoàng nhập phân bón trả chậm của nước ngoài và lỗ hàng tỷ đồng. Câu hỏi Với món vay của công ty Huy Hoàng, hai ngân hàng trên sẽ gặp phải những rủi ro nào? 92 FIN504_Bai 4_v1.0011107212 Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Rủi ro là một yếu tố khách quan, con người không thể loại trừ được hết mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như những thiệt hại do chúng gây ra. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro nhưng khái quát lại có thể chia làm 2 quan điểm: Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Theo quan điểm trung hòa: Rủi ro là độ lệch so với kì vọng, là những biến cố xảy ra ngoài dự kiến. Đây là sự bất trắc có thể đo lường được, có thể mang tính tích cực, có thể mang tính tiêu cực. Nếu tập trung nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai. 4.1. Rủi ro tín dụng 4.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng luôn là vấn đề đi kèm với mỗi khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng, đòi hỏi ngân hàng cần phải quan tâm ngăn ngừa, hạn chế nhằm bảo đảm an toàn cho những đồng vốn mà các cổ đông cùng những người gửi tiền đã bỏ ra. Không chỉ có vậy, Chính phủ và ngân hàng nhà nước cũng luôn quan tâm và đưa ra các quy chế để tạo ra hành lang pháp lý thích hợp giúp cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng luôn lành mạnh và hiệu quả bởi hệ thống NHTM có vai trò đặc biệt quan trọng so với các ngành kinh tế khác – hệ thống ngân hàng chính là huyết mạch của nền kinh tế. Tìm hiểu rủi ro tín dụng trước hết phải định nghĩa được n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại BÀI 4: RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nội dung Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất. Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hối đoái. Khái niệm, nguyên nhân, biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro thanh khoản. Mục tiêu Thời lượng Sau khi học xong bài này, học viên sẽ: 15 tiết Hiểu được thế nào là rủi ro và các loại rủi ro đặc trưng trong hoạt động của ngân hàng. Nắm bắt được nguyên nhân, mô hình đo lường và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng thương mại. FIN504_Bai 4_v1.0011107212 91 Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống Công ty Huy Hoàng thành lập với vốn điều lệ 2 tỷ VND. Chức năng kinh doanh là may thêu xuất khẩu, sản xuất các loại đũa. Năm 2001 – 2005 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép mở rộng thêm một số chức năng như xây dựng dân dụng, sau đấy Công ty nâng vốn điều lệ lên 20 tỷ thành công ty cổ phần. Năm 2006 công ty Huy Hoàng muốn làm giàu bằng đầu tư bất động sản hơn là sản xuất, vì thế công ty đã đầu tư đất ở Đồng Nai, Lâm Đồng, Thành phố Hồ chí Minh, Vũng Tầu... Công ty Huy Hoàng đã vay Eximbank và Ngân hàng Bắc Á 50 tỷ đồng và 1 triệu USD. Năm 2007 xảy ra khủng hoảng tài chính, thị trường bất động sản khu vực miền Nam gần như đóng băng, một số dự án đang thi công nhà ở cao cấp cũng phải ngừng. Năm 2008 để cứu vãn tình hình Huy Hoàng nhập phân bón trả chậm của nước ngoài và lỗ hàng tỷ đồng. Câu hỏi Với món vay của công ty Huy Hoàng, hai ngân hàng trên sẽ gặp phải những rủi ro nào? 92 FIN504_Bai 4_v1.0011107212 Bài 4: Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Rủi ro là một yếu tố khách quan, con người không thể loại trừ được hết mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như những thiệt hại do chúng gây ra. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro nhưng khái quát lại có thể chia làm 2 quan điểm: Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người. Theo quan điểm trung hòa: Rủi ro là độ lệch so với kì vọng, là những biến cố xảy ra ngoài dự kiến. Đây là sự bất trắc có thể đo lường được, có thể mang tính tích cực, có thể mang tính tiêu cực. Nếu tập trung nghiên cứu rủi ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai. 4.1. Rủi ro tín dụng 4.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng luôn là vấn đề đi kèm với mỗi khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng, đòi hỏi ngân hàng cần phải quan tâm ngăn ngừa, hạn chế nhằm bảo đảm an toàn cho những đồng vốn mà các cổ đông cùng những người gửi tiền đã bỏ ra. Không chỉ có vậy, Chính phủ và ngân hàng nhà nước cũng luôn quan tâm và đưa ra các quy chế để tạo ra hành lang pháp lý thích hợp giúp cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng luôn lành mạnh và hiệu quả bởi hệ thống NHTM có vai trò đặc biệt quan trọng so với các ngành kinh tế khác – hệ thống ngân hàng chính là huyết mạch của nền kinh tế. Tìm hiểu rủi ro tín dụng trước hết phải định nghĩa được n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Phòng ngừa rủi ro tín dụngTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
97 trang 236 0 0
-
11 trang 222 1 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 213 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 209 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 185 0 0