
Bài giảng Bài 7: Tín ngưỡng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài 7: Tín ngưỡngBài 7TÍN NGƯỠNG1. Tín ngưỡng phồn thực2. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.3. Tín ngưỡng sùng bái con người1. Tín ngưỡng phồn thựcPhồn: NhiềuThực: Nảy nởXuất phát từ triết lý âm dương, thể hiệndưới 2 hình thức:Thờ cơ quan sinh dụcvà thờ hành vi giao phối.Sinh thực khí: Sinh= đẻ; thực =nảy nở; khí = công cụBiểu tượng linga – yoni – biểu tượng phồn thực (sinhthực khí)Biểutượnglinga –yoni (thờsinh thựckhí củangườiChăm)• Thờ sinh thực khí là thờ cơ quan sinh dụcnam nữ. Đồ thờ là những hình nam nữ vớibộ phận sinh dục được phóng to có niênđại hàng nghìn năm Tr.cn được tìm thấy ởnhiều nơi (Văn Điển, HN; Sa Pa. Tượngnhà mồ Tây nguyên. ở Phú Thọ, Hà Tĩnhcó tục thờ cúng Nõ – Nường (nõ là cáinêm, tượng trưng cho bộ phận sinh thựckhí nam; Nường = nang = mo cau, tượngtrưng cho sinh thực khí nữ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tín ngưỡng Tín ngưỡng Việt Nam Tâm linh người Việt Tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Tín ngưỡng sùng bái con ngườiTài liệu có liên quan:
-
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
Tín ngưỡng phồn thực ở Nhật Bản - Một vài liên hệ với Việt Nam
7 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam: Phần 2
309 trang 29 0 0 -
Sự biến đổi của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Đà Nẵng dưới tác động của đô thị hóa
6 trang 28 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 7
17 trang 25 0 0 -
Những biểu hiện của văn hóa tâm linh trong thơ Hàn Mặc Tử
15 trang 22 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 5
17 trang 22 0 0 -
Đình Thới Bình - Tân An - Một hiện tượng tín ngưỡng độc đáo
4 trang 21 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tín ngưỡng phồn thực trong một số lễ hội dân gian tiêu biểu vùng đất tổ
77 trang 21 0 0 -
Văn hóa tín ngưỡng và một số lễ hội cổ truyền Việt Nam: Phần 2
337 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn sinh viên tiếp cận tín ngưỡng phồn thực từ góc nhìn văn hóa
8 trang 21 0 0 -
Tính đa thần trong tín ngưỡng dân gian Nhật Bản
7 trang 20 0 0 -
Tín ngưỡng Việt Nam - Nếp cũ (Quyển thượng): Phần 1
158 trang 20 0 0 -
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
10 trang 19 0 0 -
103 trang 19 0 0
-
con đường tiếp cận lịch sử: phần 1
236 trang 19 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 8
17 trang 18 0 0 -
Đạo Mẫu Ở Việt Nam - Ngô Đức Thịnh Phần 4
17 trang 18 0 0 -
Biểu tượng tính dục trong ca dao xứ Huế từ góc nhìn phân tích diễn ngôn
6 trang 18 0 0