
Biểu tượng tính dục trong ca dao xứ Huế từ góc nhìn phân tích diễn ngôn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng tính dục trong ca dao xứ Huế từ góc nhìn phân tích diễn ngôn8 NGÔN NGỮ VÀ ĐỜI SỐNG Số 3 (233)-2015NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC BIỂU TƯỢNG TÍNH DỤC TRONG CA DAO XỨ HUẾ TỪ GÓC NHÌN PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN SEXUAL SYMBOL IN HUE FOLK VERSES FROM DISCOURSE ANALYSIS PERSPECTIVES TRƯƠNG THỊ NHÀN (TS; Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế) Abstract: There has been a diverse system of sexual symbols existing in Hue folk verses.From discourse analysis perspectives, the report studies reference act and referenceexpression which convey sexual sense in discourse of folk verses reflecting teasingconversations between young men and women. The analysis sheds light on linguisticcharacteristics of sexual symbols, moreover, indicating artistically symbolising values oflinguistic elements possessing sexual sense in Hue folk verses. Key words: sexual symbol; Hue folk verses; discourse analysis. 1. Đặt vấn đề (1)- Thân em như cái chuông vàng/ Để Thế giới con người là tập hợp các biểu trong thành nội, có một ngàn quân lính hầu.tượng (symbole): các thực thể (các sự vật cùng - Thân anh như thể cái chày/ Bỏ lăn bỏthuộc tính của chúng) và các hành vi, hành lóc, chờ ngày dộng chuông!động tác động lên các thực thể này. Theo các (2) - Liệu bề đát đặng thì đan/ Anh đừngnhà phân tâm học, “biểu tượng diễn đạt một gầy ra mà bỏ đó, thế gian chê cười?cách gián tiếp, bóng gió và ít nhiều khó nhận - Anh đây đan cũng giỏi mà đát cũng tài/ra, niềm ham muốn hay các xung đột” (Freut, Lận thì nhún trên nhún xuống, mà nức thì chuidẫn theo Jean Chevalier [3, tr.24]). Trong hệ ngoài chui vô!thống biểu tượng của ca dao nói chung và ca (3) - Lỗ vàng, lỗ bạc, lỗ em/ Hỏi anh ba lỗ,dao xứ Huế nói riêng, biểu tượng tính dục anh thèm lỗ mô?(sexual symbole) chiếm một vị trí quan trọng. - Anh xem vô ba lỗ cũng vững vàng/ HaiKhảo sát qua 574 đơn vị ca dao (cặp trao - lỗ làm giàu làm có, một lỗ để nối đàng tử tôn.đáp) phần Nam nữ đối đáp, trêu ghẹo in trong “Lỗ” trong tiếng địa phương vùng Huế (vàTổng tập văn học dân gian xứ Huế, Tập V: cả Bắc Miền Trung) có thể đọc thành “lộ”,Ca dao do Triều Nguyên biên soạn [6], chúng vừa có nghĩa như “lỗ” (cái lỗ), vừa có nghĩa làtôi ghi nhận được 76 đơn vị ca dao có yếu tố chỗ, nơi chốn. Điều đó có thể liên quan đếntính dục liên quan đến sinh thực khí và hành cách sưu tầm, tuyển chọn của tác giả biênvi tính giao của con người, chiếm 13,2%. soạn, nhưng hơn hết, đó là sự thể hiện phần Điều đáng lưu ý là về mặt ngôn từ, trong nào đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của vùng76 đơn vị ca dao đã nêu, không có một từ ngữ đất vốn giàu truyền thống văn hóa này.nào có ý nghĩa trực tiếp chỉ các thực thể hay Từ góc nhìn phân tích diễn ngôn, chủ yếuhành vi tính dục, càng không có những từ ngữ là theo đường hướng dụng học, qua khảo sátthông tục về tính dục, kiểu Trăng sáng vằng hành vi quy chiếu (reference) và các biểu thứcvặc/Vác c... đi chơi (Ca dao Việt Nam)... Tất quy chiếu có ý nghĩa chỉ sinh thực khí và hànhcả đều ẩn sau lớp vỏ ngôn từ thường rất hoa động tính giao trong ca dao xứ Huế (phầnmĩ . Ví dụ: Nam nữ đối đáp, trêu ghẹo), chúng tôi cốSố 3 (233)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 9gắng làm sáng tỏ đặc điểm của ngôn ngữ biểu Blumer, dẫn theo Nguyễn Thị Ngân Hoa [5]).tượng tính dục, ngõ hầu góp một phần nhỏ về Điều đó thể hiện rõ qua sự liên kết giữa cácmặt tư liệu cho việc nghiên cứu những yếu tố cặp trao đáp trong ca dao nam nữ đối đáp trêucó giá trị biểu trưng nghệ thuật và có tính ghẹo. Ví dụ:phân tâm học trong thơ ca dân gian Việt Nam (4) - Anh đi về cẳng thấp cẳng cao, emnói chung và ca dao xứ Huế nói riêng. cũng muốn mời anh vô hút thuốc ăn trầu/ 2. Quy chiếu và sự liên kết hội thoại của Kẻo thế gian lầm lỗi, nói ở đồn lầu về đây.diễn ngôn về tính dục trong ca dao xứ Huế - Anh cũng muốn ghé vô nhà hút thuốc Quy chiếu, hay chiếu vật theo cách dịch ăn trầu/ Nhưng sợ mai tê quan trên biếtcủa Đỗ Hữu Châu [2], là thuật ngữ “được được, nói đặt cầu em leo.dùng để chỉ phương tiện nhờ đó người nói Cả lời trao và lời đáp đều có biểu thức nóiphát ra một biểu thức ngôn ngữ, với biểu thức lái: đồn lầu - đặt cầu (người Huế sẽ phát âmnày người nói sẽ giúp cho người nghe suy ra thành “đặc cầu”). Nếu người nghe (anh)được một cách đúng đắn thực thể nào, đặc không nhận ra được ẩn ý đằng sau cách nóitính nào, quan hệ nào, sự kiện nào anh ta định lái của người nói thì có lẽ sẽ khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu tượng tính dục Ca dao xứ Huế Phân tích diễn ngôn Văn học dân gian xứ Huế Hình thức ngôn ngữ Tín ngưỡng phồn thựcTài liệu có liên quan:
-
Lí thuyết đánh giá trong phân tích diễn ngôn: Nghiên cứu thử nghiệm từ cáo trạng tiếng Việt
14 trang 130 0 0 -
Một số vấn đề lí luận và phương pháp phân tích diễn ngôn (in lần thứ 2): Phần 1
160 trang 61 0 0 -
Lí thuyết đánh giá trong phân tích diễn ngôn: Phần 2
178 trang 39 0 0 -
Tín ngưỡng phồn thực ở Nhật Bản - Một vài liên hệ với Việt Nam
7 trang 37 0 0 -
Một số vấn đề lí luận và phương pháp phân tích diễn ngôn (in lần thứ 2): Phần 2
150 trang 33 0 0 -
Đại cương logic học (Tái bản): Phần 1
120 trang 31 0 0 -
Ngôn ngữ học - Dụng học Việt ngữ: Phần 2
115 trang 30 0 0 -
Lí thuyết đánh giá trong phân tích diễn ngôn: Phần 1
240 trang 29 0 0 -
Truyện ngắn Lão Hạc dưới góc nhìn của 'Lí thuyết thế giới ngôn từ'
10 trang 26 0 0 -
Đề cương học phần Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis)
5 trang 26 0 0 -
Một số đặc điểm ngữ vực trong diễn ngôn tiếng Anh quảng cáo
5 trang 25 0 0 -
Động từ pouvoir trong phát ngôn cầu khiến tiếng Pháp
16 trang 24 0 0 -
Biểu tượng nghệ thuật thể hiện thiên tính nữ trong thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương
9 trang 24 0 0 -
Những ứng dụng của nghiên cứu về diễn ngôn vào giảng dạy ngôn ngữ
13 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam: Phần 2
348 trang 23 0 0 -
Những biểu hiện của văn hóa tâm linh trong thơ Hàn Mặc Tử
15 trang 22 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tín ngưỡng phồn thực trong một số lễ hội dân gian tiêu biểu vùng đất tổ
77 trang 21 0 0 -
Từ điển thuật ngữ: Khái niệm, đặc trưng và phân loại
9 trang 21 0 0 -
Hướng dẫn sinh viên tiếp cận tín ngưỡng phồn thực từ góc nhìn văn hóa
8 trang 21 0 0 -
Khía cạnh văn hóa của phân tích diễn ngôn
9 trang 20 0 0