Bài giảng Bệnh lý nhu mô phổi: Triệu chứng học
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.94 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý nhu mô phổi: Triệu chứng học được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp người học có thể phân biệt được tổn thương phế nang và tổn thương mô kẽ trên XQ và CT; Phân biệt được đông đặc và xẹp phổi trên XQ và CT. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý nhu mô phổi: Triệu chứng họcBỆNH LÝ NHU MÔ PHỔI Triệu chứng họcĐối tượng: CK1 CĐHA 2017 GV: Trần Thị Mai Thuỳ MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Phân biệt được tổn thương phế nang và tổn thương mô kẽ trên XQ và CT1. Phân biệt được đông đặc và xẹp phổi trên XQ và CT hinhanhykhoa.comTriệu chứng học BL nhu mô phổiTổn thương tăng đậmđộ (mờ):❑ Đông đặc❑ Mô kẽ❑ Xẹp phổi❑ Khối/nốtTổn thương giảm đậmđộ (sáng):❑ Cyst❑ Khí phế thũng❑ Giãn phế quản MÔ KẼĐN: là mô LK nângđỡ đường dẫn khí vàmạch máu, đi từ rốnphổi ra màng phổitạngMK ngoại biên: MKdưới MP và MK váchliên TT hinhanhykhoa.comTiểu thuỳ phổi thứ cấpCác tiểu PQ tận đi vào trung tâm hinhanhykhoa.comTiểu ĐM phổi đi vào trung tâmBạch mạch bao quanh PQ-ĐM hinhanhykhoa.comTM phổi đi ở ngoại biênBạch mạch ở ngoại biên hinhanhykhoa.com TỔN THƯƠNG MÔ KẼ• ĐN: các hình mờ mô kẽ được hình thành từ sự dày lên bất thường của mô kẽ do có dịch/máu, tế bào/u, mô sợi hoặc kết hợp nhiều thành phần• BIỂN HIỆN TT MK: dạng đường, lưới, nốt, lưới-nốt → phụ thuộc: bản chất của bệnh lý nền và vị trí mô kẽ bị tổn thương hinhanhykhoa.com TT MÔ KẼ DẠNG LƯỚI✓ Mạng lưới gồm nhiều đường cong, lan toả✓ Phân nhóm: ▪ Lưới mịn (fine reticular pattern) = dạng kính mờ (ground-glass): khoảng khí giữa các đường cong có đường kính #1-2mm, thường gặp trong: phù phổi mô kẽ, VP mô kẽ thông thường (UIP) ▪ Lưới vừa (medium reticular pattern)= honeycombing, khoảng khí giữa các đường cong có đường kính #3- 10mm, thường gặp trong: xơ phổi ▪ Lưới thưa/thô (coarse reticular pattern): khoảng khí giữa các đường cong có đường kính >1cm, do phá huỷ nhu mô phổi tạo thành các kén khí (cystic space), thường gặp trong: xơ phổi vô căn, sarcoidosis, LCH (Langerhans cell histiocytosis)hinhanhykhoa.com Scleroderma. Chest radiograph demonstrates coarse bibasilar reticular interstitial disease (red arrows). The axial CT scan shows linear opacities (yellow arrow), subpleural cysts, ground-glass opacities (white arrow) and thickening of the interlobular septae, primarily at the lung base in thisTTMK dạng lưới dày (xơ phổi, kén khí) patient.hinhanhykhoa.com TTMK DẠNG NỐT/KHỐI✓Tròn, mờ đồng nhất, giới hạn rõ, bờ sắc nét✓Nốt kê (miliary nodule): < 2 mm: lao kê, histoplasmosis, di căn đường máu (từ K giáp, RCC), silicosis✓Vi nốt: 2-7 mm✓Nốt: 7-30 mm✓Khối: >30 mmC. Nodular disease in military tuberculosis. Lao kê hinhanhykhoa.comDi căn dạng nốt kê/K giáp Di căn dạng “bong bóng bay” (cannon- ball metas.): RCC, K tế bào mầm, Car. Đại trànghinhanhykhoa.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý nhu mô phổi: Triệu chứng họcBỆNH LÝ NHU MÔ PHỔI Triệu chứng họcĐối tượng: CK1 CĐHA 2017 GV: Trần Thị Mai Thuỳ MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Phân biệt được tổn thương phế nang và tổn thương mô kẽ trên XQ và CT1. Phân biệt được đông đặc và xẹp phổi trên XQ và CT hinhanhykhoa.comTriệu chứng học BL nhu mô phổiTổn thương tăng đậmđộ (mờ):❑ Đông đặc❑ Mô kẽ❑ Xẹp phổi❑ Khối/nốtTổn thương giảm đậmđộ (sáng):❑ Cyst❑ Khí phế thũng❑ Giãn phế quản MÔ KẼĐN: là mô LK nângđỡ đường dẫn khí vàmạch máu, đi từ rốnphổi ra màng phổitạngMK ngoại biên: MKdưới MP và MK váchliên TT hinhanhykhoa.comTiểu thuỳ phổi thứ cấpCác tiểu PQ tận đi vào trung tâm hinhanhykhoa.comTiểu ĐM phổi đi vào trung tâmBạch mạch bao quanh PQ-ĐM hinhanhykhoa.comTM phổi đi ở ngoại biênBạch mạch ở ngoại biên hinhanhykhoa.com TỔN THƯƠNG MÔ KẼ• ĐN: các hình mờ mô kẽ được hình thành từ sự dày lên bất thường của mô kẽ do có dịch/máu, tế bào/u, mô sợi hoặc kết hợp nhiều thành phần• BIỂN HIỆN TT MK: dạng đường, lưới, nốt, lưới-nốt → phụ thuộc: bản chất của bệnh lý nền và vị trí mô kẽ bị tổn thương hinhanhykhoa.com TT MÔ KẼ DẠNG LƯỚI✓ Mạng lưới gồm nhiều đường cong, lan toả✓ Phân nhóm: ▪ Lưới mịn (fine reticular pattern) = dạng kính mờ (ground-glass): khoảng khí giữa các đường cong có đường kính #1-2mm, thường gặp trong: phù phổi mô kẽ, VP mô kẽ thông thường (UIP) ▪ Lưới vừa (medium reticular pattern)= honeycombing, khoảng khí giữa các đường cong có đường kính #3- 10mm, thường gặp trong: xơ phổi ▪ Lưới thưa/thô (coarse reticular pattern): khoảng khí giữa các đường cong có đường kính >1cm, do phá huỷ nhu mô phổi tạo thành các kén khí (cystic space), thường gặp trong: xơ phổi vô căn, sarcoidosis, LCH (Langerhans cell histiocytosis)hinhanhykhoa.com Scleroderma. Chest radiograph demonstrates coarse bibasilar reticular interstitial disease (red arrows). The axial CT scan shows linear opacities (yellow arrow), subpleural cysts, ground-glass opacities (white arrow) and thickening of the interlobular septae, primarily at the lung base in thisTTMK dạng lưới dày (xơ phổi, kén khí) patient.hinhanhykhoa.com TTMK DẠNG NỐT/KHỐI✓Tròn, mờ đồng nhất, giới hạn rõ, bờ sắc nét✓Nốt kê (miliary nodule): < 2 mm: lao kê, histoplasmosis, di căn đường máu (từ K giáp, RCC), silicosis✓Vi nốt: 2-7 mm✓Nốt: 7-30 mm✓Khối: >30 mmC. Nodular disease in military tuberculosis. Lao kê hinhanhykhoa.comDi căn dạng nốt kê/K giáp Di căn dạng “bong bóng bay” (cannon- ball metas.): RCC, K tế bào mầm, Car. Đại trànghinhanhykhoa.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bệnh lý nhu mô phổi Triệu chứng bệnh lý nhu mô phổi Tổn thương phế nang Tổn thương mô kẽTài liệu có liên quan:
-
38 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 172 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 162 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 118 0 0 -
40 trang 117 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 85 0 0 -
40 trang 78 0 0
-
39 trang 72 0 0