
Bài giảng Bệnh lý tuyến giáp - ThS. BS. Nguyễn Thị Diễm Ngọc
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.76 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý tuyến giáp gồm có những nội dung chính sau: Giải phẫu, sinh lý tuyến giáp; xét nghiệm chức năng tuyến giáp; hội chứng cường giáp; hội chứng suy giáp; bướu giáp đơn thuần. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý tuyến giáp - ThS. BS. Nguyễn Thị Diễm Ngọc BỆNH LÝTUYẾN GIÁP ThS.BS. Nguyễn Thị Diễm Ngọc Bộ môn Nội tiết – ĐHYD.TPHCM Nội dung1. Giải phẫu, sinh lý tuyến giáp2. Xét nghiệm chức năng tuyến giáp3. Hội chứng cường giáp4. Hội chứng suy giáp5. Bướu giáp đơn thuần. GIẢI PHẪU –SINH LÝ TUYẾN GIÁP TG nằm ởtrước cổ. Gồm 2 thuỳnối với nhaubởi eo giáp,mỗi thuỳ #2x3x6 cm Chức năng tuyến giáp▪ Tuyến nội tiết: tổng hợp, dự trữ và bài tiết hormon tuyến giáp : Thyroxin (T4), triiodothyronin (T3)▪ Tế bào C tuyến giáp còn tiết calcitonin, có vai trò trong chuyển hóa canxi.TỔNG HỢP HORMON TUYẾN GIÁPGIẢI PHẪU –SINH LÝ TUYẾN GIÁP▪ Chức năng hormon giáp- Ảnh hưởng đến sự phát triển và tăng trưởng ( hệ xương, thần kinh trung ương)- Tạo nhiệt = tăng Chuyển hoá cơ bản- Tim mạch: tăng lưu lượng dòng máu, tăng cung lượng tim, tăng nhịp tim.- Thần kinh trung ương, giấc ngủ- Chuyển hóa lipidGIẢI PHẪU –SINH LÝ TUYẾN GIÁP▪ Chuyển hoá hormon giáp▪ Ở ngoại biên 80% T3 do T4 chuyển thành tại tuyến yên, gan, thận..▪ Hormon giáp => đa số được khử iod tại mô ngoại biên, bài tiết qua phân, nước tiểu▪ Lượng nhỏ chuyển hóa tại gan, bài tiết qua thận▪ 99,98% T4 & 99,7% T3 gắn với protein, lượng hormon tự do rất thấp. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀVùng hạ đồi TRHTuyến yên TSH T3, T4 tự do Tuyến giáp II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP1- Nồng độ hormon giáp /máu:▪ Tăng trong cường giáp▪ Giảm trong suy giáp - T4 toàn phần 4 – 12 g /dL - T3 toàn phần 80 – 160 ng/dL - FT4 0,8 – 2,4 ng/ dL - FT3 0,2 – 0,52 ng / dL II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP2- Nồng độ TSH / máu Bt: 0,1 – 4 UI/ ml▪ Giúp chẩn đoán vị trí bệnh lý Cường giáp, TSH tăng => NN tuyến yên Cường giáp, TSH giảm => NN tuyến giáp▪ Suy giáp, TSH giảm => NN tuyến yên Suy giáp, TSH tăng => NN tuyến giáp II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP3- Xét nghiệm máu khác: một số bấtthường:Cholesterol máu: Giảm trong CG, tăng trongSG.Kali máu: có thể giảm trong CG.Đường huyết có thể tăng trong CG.Calci máu: có thể tăng trong CG.Men gan có thể tăng trong CG hoặc SG. II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP4- Kháng thể kháng tuyến giáp: Bệnh lý tự miễn: Basedow, viêm giápHashimoto.- Antimicrosome = TPO Ab (Thyroid PerOxydase Antibody)Anti Thyroglobulin (Tg Ab) Ít nhạy cảm và đặc hiệu hơn TPO Ab- Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb): đặc hiệu chobệnh Basedow. II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP▪ 5- Độ tập trung iod phóng xạ I131(1) Basedow 1 2 3(2) Bình thường(3) Cường giáp do thuốc , viêm giáp hay Suy giáp6- Xạ hình tuyến giáp với Iod đồng vị phóng xạ :Nhaân noùng Nhaân laïnhXạ hình bằng Technitium 99m II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP7- Siêu âm tuyến giáp▪ Đo kích thước TG.▪ Đánh giá mật độ TG.▪ Phát hiện nhân giáp, hướng dẫn chọc dò sinh thiết.▪ nhân đặc và nang TG.▪ Siêu âm Doppler TG: giúp chẩn đoán một số trường hợp Basedow II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP▪ 8- Chọc dò sinh thiết bằng kim nhỏ (FNA)▪ Tầm soát ung thư tuyến giáp▪ Thực hiện ở bướu giáp nhân.III- HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP▪ ĐỊNH NGHĨA:▪ Hội chứng cường giáp (Thyrotoxicosis): gồm các triệu chứng lâm sàng gây nên do hormon giáp tăng cao và tăng thường xuyên trong máu. III- HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG- Rối loạn điều hoà nhiệt: sợ nóng, đổmồ hôi nhiều, da ấm ẩm và mịn.- Tr/ chứng tim mạch- hô hấp: hồihộp, đánh trống ngực, khó thở khi gắngsức, khó thở thường xuyên nếu CG nặng. Khám mạch nhanh > 100 lần/phút, nảymạnh. Tiếng tim T1 mạnh. Huyết áp tâmthu cao, tâm trương thấp. III- HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG- Thần kinh: Thay đổi tính tình, dễ bị kích thích, thích hoạtđộng, khó ngủ, mất ngủ. Khám có dấu run đầu ngón tay, nặng runtoàn thân.- Tiêu hoá: Ăn nhiều nhưng sụt cân, thể trạng gầy sút.Dễ bị tiêu chảy.- Cơ : yếu cơ, teo cơ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh lý tuyến giáp - ThS. BS. Nguyễn Thị Diễm Ngọc BỆNH LÝTUYẾN GIÁP ThS.BS. Nguyễn Thị Diễm Ngọc Bộ môn Nội tiết – ĐHYD.TPHCM Nội dung1. Giải phẫu, sinh lý tuyến giáp2. Xét nghiệm chức năng tuyến giáp3. Hội chứng cường giáp4. Hội chứng suy giáp5. Bướu giáp đơn thuần. GIẢI PHẪU –SINH LÝ TUYẾN GIÁP TG nằm ởtrước cổ. Gồm 2 thuỳnối với nhaubởi eo giáp,mỗi thuỳ #2x3x6 cm Chức năng tuyến giáp▪ Tuyến nội tiết: tổng hợp, dự trữ và bài tiết hormon tuyến giáp : Thyroxin (T4), triiodothyronin (T3)▪ Tế bào C tuyến giáp còn tiết calcitonin, có vai trò trong chuyển hóa canxi.TỔNG HỢP HORMON TUYẾN GIÁPGIẢI PHẪU –SINH LÝ TUYẾN GIÁP▪ Chức năng hormon giáp- Ảnh hưởng đến sự phát triển và tăng trưởng ( hệ xương, thần kinh trung ương)- Tạo nhiệt = tăng Chuyển hoá cơ bản- Tim mạch: tăng lưu lượng dòng máu, tăng cung lượng tim, tăng nhịp tim.- Thần kinh trung ương, giấc ngủ- Chuyển hóa lipidGIẢI PHẪU –SINH LÝ TUYẾN GIÁP▪ Chuyển hoá hormon giáp▪ Ở ngoại biên 80% T3 do T4 chuyển thành tại tuyến yên, gan, thận..▪ Hormon giáp => đa số được khử iod tại mô ngoại biên, bài tiết qua phân, nước tiểu▪ Lượng nhỏ chuyển hóa tại gan, bài tiết qua thận▪ 99,98% T4 & 99,7% T3 gắn với protein, lượng hormon tự do rất thấp. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀVùng hạ đồi TRHTuyến yên TSH T3, T4 tự do Tuyến giáp II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP1- Nồng độ hormon giáp /máu:▪ Tăng trong cường giáp▪ Giảm trong suy giáp - T4 toàn phần 4 – 12 g /dL - T3 toàn phần 80 – 160 ng/dL - FT4 0,8 – 2,4 ng/ dL - FT3 0,2 – 0,52 ng / dL II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP2- Nồng độ TSH / máu Bt: 0,1 – 4 UI/ ml▪ Giúp chẩn đoán vị trí bệnh lý Cường giáp, TSH tăng => NN tuyến yên Cường giáp, TSH giảm => NN tuyến giáp▪ Suy giáp, TSH giảm => NN tuyến yên Suy giáp, TSH tăng => NN tuyến giáp II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP3- Xét nghiệm máu khác: một số bấtthường:Cholesterol máu: Giảm trong CG, tăng trongSG.Kali máu: có thể giảm trong CG.Đường huyết có thể tăng trong CG.Calci máu: có thể tăng trong CG.Men gan có thể tăng trong CG hoặc SG. II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP4- Kháng thể kháng tuyến giáp: Bệnh lý tự miễn: Basedow, viêm giápHashimoto.- Antimicrosome = TPO Ab (Thyroid PerOxydase Antibody)Anti Thyroglobulin (Tg Ab) Ít nhạy cảm và đặc hiệu hơn TPO Ab- Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb): đặc hiệu chobệnh Basedow. II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP▪ 5- Độ tập trung iod phóng xạ I131(1) Basedow 1 2 3(2) Bình thường(3) Cường giáp do thuốc , viêm giáp hay Suy giáp6- Xạ hình tuyến giáp với Iod đồng vị phóng xạ :Nhaân noùng Nhaân laïnhXạ hình bằng Technitium 99m II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP7- Siêu âm tuyến giáp▪ Đo kích thước TG.▪ Đánh giá mật độ TG.▪ Phát hiện nhân giáp, hướng dẫn chọc dò sinh thiết.▪ nhân đặc và nang TG.▪ Siêu âm Doppler TG: giúp chẩn đoán một số trường hợp Basedow II- XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG TUYẾN GIÁP▪ 8- Chọc dò sinh thiết bằng kim nhỏ (FNA)▪ Tầm soát ung thư tuyến giáp▪ Thực hiện ở bướu giáp nhân.III- HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP▪ ĐỊNH NGHĨA:▪ Hội chứng cường giáp (Thyrotoxicosis): gồm các triệu chứng lâm sàng gây nên do hormon giáp tăng cao và tăng thường xuyên trong máu. III- HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG- Rối loạn điều hoà nhiệt: sợ nóng, đổmồ hôi nhiều, da ấm ẩm và mịn.- Tr/ chứng tim mạch- hô hấp: hồihộp, đánh trống ngực, khó thở khi gắngsức, khó thở thường xuyên nếu CG nặng. Khám mạch nhanh > 100 lần/phút, nảymạnh. Tiếng tim T1 mạnh. Huyết áp tâmthu cao, tâm trương thấp. III- HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG- Thần kinh: Thay đổi tính tình, dễ bị kích thích, thích hoạtđộng, khó ngủ, mất ngủ. Khám có dấu run đầu ngón tay, nặng runtoàn thân.- Tiêu hoá: Ăn nhiều nhưng sụt cân, thể trạng gầy sút.Dễ bị tiêu chảy.- Cơ : yếu cơ, teo cơ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh lý tuyến giáp Bệnh học cơ sở Bệnh lý học Bài giảng Bệnh lý tuyến giáp Hội chứng cường giáp Hội chứng suy giápTài liệu có liên quan:
-
5 trang 60 0 0
-
Bệnh học Tim mạch - Ngoại lồng ngực: Phần 3
84 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về Bệnh lý học sơ sinh: Phần 1
117 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Giáo trình Bệnh học cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 trang 29 0 0 -
595 trang 25 0 0
-
133 trang 25 0 0
-
67 trang 25 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
Giáo trình Bệnh học cơ sở - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
416 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu về Bệnh lý học sơ sinh: Phần 2
94 trang 23 0 0 -
Các xét nghiệm thông thường đánh giá chức năng gan (Kỳ 4)
5 trang 22 0 0 -
Lỗi và sai lầm trong siêu âm tuyến giáp
5 trang 22 0 0 -
Bài giảng Siêu âm tuyến giáp - BS. Đỗ Thị Nụ
132 trang 21 0 0 -
Các xét nghiệm thông thường đánh giá chức năng gan (Kỳ 3)
5 trang 21 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Chương trình đào tạo tiến sĩ Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi
48 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Các xét nghiệm thông thường đánh giá chức năng gan (Kỳ 1)
6 trang 20 0 0 -
Karl Gustave Jung và lý thuyết vô thức tập thể
8 trang 19 0 0