
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu 1: Chương 4C - Huỳnh Cao Thế Cường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu 1: Chương 4C - Huỳnh Cao Thế Cường TRƯỜNGĐẠIHỌCANGIANGKHOAKỸTHUẬTCÔNGNGHỆMÔITRƯỜNG CẤUTRÚCDỮLIỆU1 Giảng viên phụ trách: HUỲNH CAO THẾ CƯỜNG Bộ môn Tin học email: hctcuong@agu.edu.vn 1 1 CÂY VÀ CÂY NHỊ PHÂN Định nghĩa: Cây là một tập hợp T các phần tử (gọi là nút của cây) trong đó có 1 nút đặc biệt được gọi là gốc, các nút còn lại được chia thành những tập rời nhau T1, T2 , ... , Tn theo quan hệ phân cấp trong đó Ti cũng là một cây. Mỗi nút ở cấp i sẽ quản lý một số nút ở cấp i+1. Quan hệ này người ta còn gọi là quan hệ cha-con. 2 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRÊN CÂY Mối quan hệ cha - con (parenthood): để xác định hệ thống cấu trúc trên các nút. Mỗi nút, trừ nút gốc, có duy nhất một nút cha. Một nút có thể có nhiều nút con hoặc không có nút con nào. Mỗi nút biểu diễn một phần tử trong tập hợp đang xét Mối quan hệ cha con được biểu diễn theo qui ước nút cha ở dòng trên nút con ở dòng dưới và được nối bởi một đoạn thẳng. 3 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRÊN CÂY Bậc của một nút: Là số cây con của nút đó . Bậc của một cây: Là bậc lớn nhất của các nút trong cây (số cây con tối đa của một nút thuộc cây). Cây có bậc n thì gọi là cây n-phân. Nút gốc: Là nút không có nút cha. Nút lá: Là nút có bậc bằng 0 . Nút nhánh: Là nút có bậc khác 0 và không phải là gốc. Mỗi nút, trừ nút gốc, có duy nhất một nút cha. Một nút có thể có nhiều nút con hoặc không có nút con nào. 4 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN TRÊN CÂY Mức của một nút: Mức (gốc (T) ) = 0. Gọi T1, T2, T3, ... , Tn là các cây con của T0 Mức (T1) = Mức (T2) = ... = Mức (Tn) = Mức (T0) + 1. Độ dài đường đi từ gốc đến nút x: Là số nhánh cần đi qua kể từ gốc đến x. Độ dài đường đi trung bình: PI = PT/n (n là số nút trên cây T). Rừng cây: Là tập hợp nhiều cây trong đó thứ tự các cây là quan trọng. 5Một số ví dụ về đối tượng các cấu trúc dạng cây Sơ đồ tổ chức của một công ty 6 CÂY NHỊ PHÂN (BINARY TREES) Định nghĩa Cây nhị phân là cây rỗng hoặc là cây mà mỗi nút có tối đa hai nút con. Các nút con của cây được phân biệt thứ tự rõ ràng • một nút con gọi là nút con trái • một nút con gọi là nút con phải. • Ta qui ước vẽ nút con trái bên trái nút cha và nút con phải bên phải nút cha, mỗi nút con được nối với nút cha của nó bởi một đoạn thẳng. 7CÂY NHỊ PHÂN (BINARY TREES) 8CÂY NHỊ PHÂN (BINARY TREES) 9 Một số tính chất của cây nhị phân Số nút nằm ở mức I 2I Số nút lá 2h-1, với h là chiều cao của cây.Chiều cao của cây h log2(số nút trong cây). Số nút trong cây 2h-1. 10 Cây nhị phân Duyệt cây nhị phân Duyệt tiền tự (Node-Left-Right): duyệt nút gốc, duyệt tiền tự con trái rồi duyệt tiền tự con phải. Duyệt trung tự (Left-Node-Right): duyệt trung tự con trái rồi đến nút gốc sau đó là duyệt trung tự con phải. Duyệt hậu tự (Left-Right-Node): duyệt hậu tự con trái rồi duyệt hậu tự con phải sau đó là nút gốc. Node Left Right 11 Cây nhị phân A B C D E F GH I J K L M 12 Cây nhị phân A B C D E F GH I J K L M Các danh sách duyệt cây nhị phân Tiền tự ABDHIEJCFKLGM Trung tự HDIBJEAKFLCGM Hậu tự HIDJEBKLFMGCA 13 Cài đặt cây nhị phântypedef int ElementType;struct TreeNode;typedef struct TreeNode *Node;typedef struct TreeNode *Tree;//Khai bao cay nhi phanstruct TreeNode{ ElementType Element; Node Left; //Con tro Trai Node Right; //Con tro Phai}; 14 Cài đặt cây nhị phân Tạo cây rỗng : Cây rỗng là một cây là không chứa một nút nào cả. Tree MakeEmpty(Tree T) { if(T!=NULL) { MakeEmpty(T->Left); MakeEmpty(T->Right); free(T); } return NULL; } 15 Cài đặt cây nhị phân Kiểm tra cây rỗng int IsEmpty_Tree(Tree T) { return (T==NULL); } 16 Cài đặt cây nhị phân Xác định con trái của một nút Node LeftChild(Tree p) { if (p!=NULL) return p->Left; else return NULL; } Xác định con phải của một nút Node RightChild(Tree p) { if (p!=NULL) return p->Right; else return NULL; } 17 Cài đặt cây nhị phân Kiểm tra nút lá: Nếu nút là nút lá thì nó không có bất kỳ một con nào cả nên khi đó con trái và con phải của nó cùng bằng NULL int IsLeaf(Tree p) { if(p!=NULL) return(LeftChild( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc dữ liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu Giải thuật Cơ sở dữ liệu Cấu trúc cây Cây nhị phânTài liệu có liên quan:
-
62 trang 418 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 388 6 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 357 0 0 -
13 trang 340 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 316 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 315 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 294 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 254 0 0 -
Giáo trình về dữ liệu và các mô hình cơ sở dữ liệu
62 trang 224 0 0 -
Giáo trình Nhập môn Cơ sở dữ liệu - GV. Nguyễn Thế Dũng
280 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - Đại học Kinh tế TP. HCM
115 trang 188 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - Sở Bưu chính Viễn Thông TP Hà Nội
48 trang 186 1 0 -
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 186 0 0 -
Bài tập thiết kế cơ sở dữ liệu
9 trang 175 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 1 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
64 trang 175 0 0 -
Bài giảng môn học Cơ sở dữ liệu - Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu
27 trang 175 0 0 -
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Chương 7 - Nguyễn Khánh Phương
214 trang 167 0 0 -
Báo cáo Thực tập chuyên môn Thiết kế cơ sở dữ liệu: Xây dựng Website studio
26 trang 166 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Trần Hạnh Nhi
123 trang 166 0 0