Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,005.63 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: sơ lược bộ máy nhà nước; khái niệm, các giai đoạn phát triển và mô hình chính phủ điện tử; sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với chính phủ điện tử; chính phủ điện tử một cửa, yêu cầu đối với chính phủ điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (ELECTRONIC GOVERNMENT, E-GOVERNMENT) Bộ môn Thương mại điện tử 2 Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (Electronic Government, E-Government) 1. Thời lượng: 2 t/c (24 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận) 2. Kết cấu: Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử Chương 2: Công nghệvà khung kiến trúc chính phủ điện tử Chương 3: Ứng dụng chính phủ điện tử Chương 4: Một số góc độ chính trị, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử Chương 5: Triển khai chiến lược chính phủ điện tử 3. Tài liệu học tập, 1. Giáo trình Chính phủ điện tử, PGS.TS Nguyễn Văn Minh chủ biên, năm 2018, NXB Thống Kê, Hà Nội. 2. Nguyễn Đăng Hậu, Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010), Chính phủ điện tử, NXB Thông tin & Truyền thông 3. Kuno Schedler, Lukas Summermatter, Bernhard Schmidt (2004), Managing the Electronic Government: From Vision to Practice, Information Age Publishing 4. Arib-Veikko Anttiroiko, (2008), Electronic Government: Concepts, methodologies, tools and applications, Information Science Reference, Hershey, NewYork, Bộ môn TMĐT@Đại học Thương mại 1 Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Nội dung VỀ BỘ MÁY 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước NHÀ NƯỚC 1.2 Khái niệm, các giai đoạn phát triển và mô hình CPĐT VÀ 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT CHÍNH PHỦ 1.4 CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT ĐIỆN TỬ 4 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.1 Khái niệm bộ máy NN, cơ quan NN và cơ quan hành chính NN • Bộ máy nhà nước • Cơ quan nhà nước • Cơ quan hành chính nhà nước Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam Bộ môn TMĐT@Đại học Thương mại 2 Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 5 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 6 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Chức năng của Chính phủ: - Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp - Thực hiện quyền lập quy - Ban hành nghị quyết, nghị định. - Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước - Xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống tổ chức - Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trực thuộc chính phủ Bộ môn TMĐT@Đại học Thương mại 3 Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 7 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Cơ cấu tổ chức của Chính phủ: - Hội đồng Chính phủ: bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (ELECTRONIC GOVERNMENT, E-GOVERNMENT) Bộ môn Thương mại điện tử 2 Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (Electronic Government, E-Government) 1. Thời lượng: 2 t/c (24 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận) 2. Kết cấu: Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử Chương 2: Công nghệvà khung kiến trúc chính phủ điện tử Chương 3: Ứng dụng chính phủ điện tử Chương 4: Một số góc độ chính trị, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử Chương 5: Triển khai chiến lược chính phủ điện tử 3. Tài liệu học tập, 1. Giáo trình Chính phủ điện tử, PGS.TS Nguyễn Văn Minh chủ biên, năm 2018, NXB Thống Kê, Hà Nội. 2. Nguyễn Đăng Hậu, Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010), Chính phủ điện tử, NXB Thông tin & Truyền thông 3. Kuno Schedler, Lukas Summermatter, Bernhard Schmidt (2004), Managing the Electronic Government: From Vision to Practice, Information Age Publishing 4. Arib-Veikko Anttiroiko, (2008), Electronic Government: Concepts, methodologies, tools and applications, Information Science Reference, Hershey, NewYork, Bộ môn TMĐT@Đại học Thương mại 1 Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Nội dung VỀ BỘ MÁY 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước NHÀ NƯỚC 1.2 Khái niệm, các giai đoạn phát triển và mô hình CPĐT VÀ 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT CHÍNH PHỦ 1.4 CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT ĐIỆN TỬ 4 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.1 Khái niệm bộ máy NN, cơ quan NN và cơ quan hành chính NN • Bộ máy nhà nước • Cơ quan nhà nước • Cơ quan hành chính nhà nước Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam Bộ môn TMĐT@Đại học Thương mại 2 Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 5 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 6 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Chức năng của Chính phủ: - Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp - Thực hiện quyền lập quy - Ban hành nghị quyết, nghị định. - Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước - Xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống tổ chức - Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trực thuộc chính phủ Bộ môn TMĐT@Đại học Thương mại 3 Họ tên Sinh viên: ........................ 10/10/2022 7 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Cơ cấu tổ chức của Chính phủ: - Hội đồng Chính phủ: bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử Bộ máy nhà nước Mô hình chính phủ điện tử Chính phủ điện tử một cửa Cơ quan hành chính nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
9 trang 243 0 0
-
42 trang 210 0 0
-
108 trang 169 0 0
-
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
67 trang 167 0 0 -
22 trang 158 0 0
-
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 151 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 146 0 0 -
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 139 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 111 0 0