Danh mục tài liệu

Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 12: Bất bình đẳng có quan trọng không?

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 12: Bất bình đẳng có quan trọng không? sẽ tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về sự công bằng và có qua có lại; phúc lợi trẻ em tốt hơn ở các nước giàu và bình đẳng hơn; phúc lợi trẻ em không liên quan đến thu nhập ở nước giàu;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 12: Bất bình đẳng có quan trọng không? Chính sách phát triển Bài giảng 12Bất bình đẳng có quan trọng không? Sự công bằng và có qua có lại• “Trò chơi tận cùng” (Fehr và Schmidt 1999)• Người đề xuất được trao một khoản tiền và phải chia một phần khoản tiền này cho một người phản hồi – Nếu người phản hồi từ chối, cả hai không được đồng nào – Nếu người phản hồi chấp nhận, thì cả hai đều có phần• Người phản hồi có lý trí sẽ chấp nhận bất kỳ tỉ lệ được chia, vì tất cả đều tối ưu Pareto. Nhưng họ thường từ chối khoản chia dưới 30% 1 Wilkinson và Pickett 2009• Các vấn đề xã hội xảy ra phổ biến hơn ở xã hội bất bình đẳng hơn• Cả người giàu lẫn nghèo đều bị ảnh hưởng• Trong số các nước giàu, những vấn đề này không được kết nối với thu nhập bình quân đầu người.Phúc lợi trẻ em tốt hơn ở các nước giàu và bình đẳng hơnSource: Wilkinson and Pickett 2009 2Phúc lợi trẻ em không liên quan đến thu nhập ở nước giàuSource: Wilkinson and Pickett 2009 Bệnh lý tâm thần phổ biến hơn ởcác nước giàu nhưng kém bình đẳngSource: Wilkinson and Pickett 2009 3Tuổi thọ bình quân cao hơn ở các nước giàu và bình đẳng hơnSource: Wilkinson and Pickett 2009Ở Mỹ, trẻ ở bang bất bình đẳng bỏ học nhiều hơnSource: Wilkinson and Pickett 2009 4Tỉ lệ tội phạm hình sự là cao hơn ở các bang bất bình đẳngSource: Wilkinson and Pickett 2009 Sự vươn lên của nhóm 1% ở USA 5Bất bình đẳng đang cản trở sự phục hồi Sự tái đắc cử của Tổng thống Obama giống như phép thử Rorschach, với nhiều cách diễn giải. Trong cuộc bầu cử này, mỗi bên tranh luận các vấn đề khiến tôi rất lo lắng: tình trạng khốn đốn kéo dài mà nền kinh tế có vẻ như đang rơi vào, và khoảng cách ngày càng tăng giữa nhóm 1% và phần còn lại, một sự bất bình đẳng không chỉ về kết quả mà còn là cơ hội. Theo tôi, những vấn đề này có hai mặt: khi bất bình đẳng hiện đã ở mức cao nhất kể từ Đại khủng hoảng, thì sự phục hồi mạnh là khó xảy ra trong ngắn hạn, và giấc mơ Mỹ, đời sống sung túc nhờ nỗ lực lao động, hiện đang hấp hối. Hệ số Gini ở 10 nước đang phát triển và chuyển tiếp lớn nhất 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 - 1974-1976 1984-1986 1994-1996 2004-2006 6 Phần trăm thu nhập của các nhóm thập phân 9-10 Source: Palma 2011Tỉ trọng thu nhập nhóm thứ 10th/1st (2005) 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 7 Tỉ trọng thu nhập 5-9Source: Palma 2011 Tỉ trọng thu nhập 7-9Source: Palma 2011 8Tỉ trọng thu nhập, ở nước bất bình đẳng nhất và bình đẳng nhất Source: Palma 2011 Mexico: phần trăm lương theo GDP, 1950-2000 Source: Palma 2011 9Mexico: tiền lương thực và năng suất, 1950-2000Source: Palma 2011 10