Danh mục tài liệu

Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 72.99 KB      Lượt xem: 43      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, nhân loại đã bước sang thế kỷ 21 và đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khoa học công nghệ.Tuy nhiên nghèo đói vẫn tồn tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển của các quốc gia nói riêng và đối với nền văn minh nhân loại nói chung
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo Tiểu luậnChính sách xóa đói giảm nghèoLời mở đầu Ngày nay, nhân loại đã bước sang thế kỷ 21 và đã đạt được nhiều thành tựuvượt bậc trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khoa công học công nghệ. Tuy nhiên nạnnghèo đói vẫn tồn tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển của mỗi quốcgia nói riêng và đối với nền văn minh nhân loại nói chung. Chính vì vậy mà nghèođói và chống nghèo đói luôn là trọng tâm hàng đầu của các quốc gia. Ở Việt Nam,sau hơn 80 năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm chiến tranh đã làm cho cơ sởhiện tại của nước ta bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế trở nên kiệt quệ, sản xuấtnông nghiệp lạc hậu đình đốn, sản xuất công nghiệp nhỏ bé, manh mún chưaphát triển. Theo kết quả điều tra 1992, tỉ lệ dân số có mức sống giàu, khá là 9,3%,trung bình 4,5%, nghèo 45,7%. Để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân đồng thời phát triển kinh tế và ổn định xã hội, Đảng và Nhà nước ta đãtiến hành thực hiện các chủ trương, chính sách để khôi phục và phát triển đấtnước trong đó chính sách xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách tiêubiểu góp phần phát triển đất nước.Khái quát về chính sách xóa đói giảm nghèo 1. Đói nghèo là gì? Nghèo là sự thiếu thốn cả về vật chất và phi vật chất, có cuộc sống thấpnhà ở tạm bợ, thiếu tiện nghi sinh họat trong gia đình, không có vốn để sản xuất,thiếu ăn vài tháng trong năm, con em không được đến truờng, số ít có học thìkhông có điều kiện học lên cao, có bệnh không được đến bác sĩ, không tiếp cậnvới thông tin, không có thời gian và điều kiện để vui chơi giải trí và chủ yếu làdành thời gian để đi làm thêm kiếm tiền, ít hoặc không được hưởng quyền lợi,thiếu tham gia vào phong trào địa phương. 2. Nguyên nhân của đói nghèo. - Thiếu vốn sản xuất : đây là nguyên nhân số 1. khoảng 91,53% số hộnghèo là thiếu vốn. Nông dân nghèo vốn thấp, làm không đủ ăn, thường xuyênphải đi làm thuê hoặc đi vay tư nhân để đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngàynên không có vốn để sản xuất, không đuợc vay ngân hàng vì không có tài sản thếchấp. - Không có kinh nghiệm làm ăn : Kinh nghiệm làm ăn và kỹ thuật sản xuấtrất hạn chế. Khoảng 45,77% hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn do họ thiếu kiến thức,kỹ thuật canh tác, áp dụng kỹ thuật không phù hợp với đất đai, cây trồng, vậtnuôi, không có cơ hội học hỏi kinh nghiệm không đuợc hỗ trợ cần thiết và mộtphần là do hậu quả của một thời gian dài họ sống trong cơ chế bao cấp. - Thiếu việc làm : đây là nguyên nhân phổ biến ở các tỉnh trên cả nước.Trồng trọt thì không thâm canh, lao động dư thừa, chỉ chờ vào việc làm thuê.Thiếu tay nghề, trình độ, học vấn thấp, rất ít có cơ hội tìm việc làm phi nôngnghiệp, số ngày làm không nhiều, thu nhập thấp. - Đất canh tác ít : : Bình quân hộ nghèo chỉ có 2771m2 đất nông nghiệp.Khoảng 61% hộ nghèo thiếu đất, ở khu vực có hợp tác xã thì có nhiều hộ khôngcó khả năng thanh toán nợ cho hợp tác xã nên địa phương rút bớt ruộng đất đãgiao cho họ, càng thiếu ruộng. Ngược lại, một số gia đình không có đủ khả năngthâm canh nên không dám nhận đủ ruộng được giao. - Đông nhân khẩu, ít người làm: Bình quân hộ nghèo có 5,8 nhân khẩu, chỉ có2,4 lao động. Ít người làm, đông người ăn, dẫn đến thu nhập thấp và đời sốnggặp nhiều khó khăn. - .Trình độ học vấn ít: Không có cơ hội học hỏi thêm kiến thức và khó tiếpcận thông tin, tỷ lệ đến trường thấp vì gặp kó khăn về tài chính và chi phí cơ hộicon em đến trường cao, tỷ lệ nghèo đói của những người chưa hoàn thành chươngtrình tiểu học còn cao. - Cơ sở hạ tầng nông thôn còn hạn chế : người nghèo chịu thiệt thòi do sốngở những vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông không thuận tiện, điện, đường, trườngtrạm thưa và thiếu, thủy lợi, tiếu tiêu thấp kém. - Chính sách nhà nước thất bại : sau khi thống nhất đất nước việc áp dụngchính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương và chính sách giá lượngtiền đã đem lại kết quả xấu đến nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam. - Do sự phân chia về địa hình, địa lý khác biệt giữa các vùng gây khó khăn.cho quá trình sản xuất, giao thông, trao đổi hàng hóa. 3. Khái niệm chính sách xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, giảipháp và công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động đến các chủ thể kinh tế xãhội nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từđó xây dựng một xã hội tốt đẹp. 4.Mục tiêu 4.1 Mục tiêu tổng quát. - Cho các đối tượng thuộc diện nghèo đói ở nước ta, giảm bớt khoảngcách nghèo đói trong xã hội từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho người dân, từ đó nhằm mục tiêu tổng quát xây dựng một dất nước dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. 4.2 Mục tiêu cụ thể. - 2006 – 2010 giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 23% (2005) xuống 15% ( 2010).Cải thiện đời sống của hộ nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: