Danh mục tài liệu

Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng - TS. Bùi Quang Xuân

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.68 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng trình bày các nội dung chính sau: Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học; bản chất, nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng - TS. Bùi Quang XuânTHẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINCHỦ NGHĨADUY VẬT BIỆN CHỨNG TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168 TRIẾT HỌC LÀ HỆ THỐNG TRI THỨC LÝ LUẬN CHUNG NHẤT CỦA CON NGƯỜI VỀ THẾ GIỚI, VỀ BẢN THÂN CON NGƯỜI VÀ VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ĐÓ. TRI THỨC KHÁI QUÁT, TRỪU TƯỢNG TRIẾT HÊ THỐNG TRI THỨC HỌC TRIẾT HỌC PHỔ QUÁT, BAO TRÙM CẢ 3 LĨNH VỰC TN, XH, TG HỆ THỐNG 1. THẾ GIỚI TRI THỨC 2. MQH VC-Ý THỨCCHUNG NHẤT VỀ 3. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CỦA CON CON NGƯỜI THẾ GIỚI NGƯỜI VẤN ĐỀ CỎ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MỐI QUAN HỆ CỦA  CON NGƯỜI CÓ KHẢ VẬT CHẤT VÀ Ý NĂNG NHẬN THỨC THỨC THẾ GIỚI ? SỰ ĐỐI LẬP GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VỚI CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại 1.Vấn đề cơ bản của triết học?CHÚNG TACÙNG CHIASẺ … KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC.Khởi điểm lý luận của bất kỳ học thuyếttriết học nào đều là vấn đề  Về mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại;  Giữa cái tinh thần với cái vật chất;  Giữa cái chủ quan với cái khách quan.VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CÓ ĐẶC ĐIỂM a) Đó là vấn đề rộng nhất, chung nhất đóng vai trò nềntảng, định hướng để giải quyết những vấn đề khác. b) Nếu không giải quyết được vấn đề này thì không có cơsở để giải quyết các vấn đề khác, ít chung hơn của triết học. c) Giải quyết vấn đề này như thế nào thể hiện thế giới quancủa các nhà triết học và thế giới quan đó là cơ sở tạo raphương hướng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề còn lạicủa triết học. 2) Định nghĩa. Theo Ph.Ăngghen, “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.3) Hai nội dung (hai mặt) vấn đề cơ bản của triết học.a) Mặt thứ nhất(mặt bản thể luận) vấn đề cơ bản của triết học giải quyết mối quan hệgiữa ý thức với vật chất. Cái gì sinh ra và quy định cái gì- thế giới vật chất sinh ra vàquy định thế giới tinh thần; hoặc ngược lại, thế giới tinh thần sinh ra và quy định thếgiới vật chất- đó là mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học. Giải quyết mặt thứ nhấtvấn đề cơ bản của triết học như thế nào là cơ sở duy nhất phân chia các nhà triết họcvà các học thuyết của họ thành hai trường phái đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật vàchủ nghĩa duy tâm triết học; phân chia các nhà triết học và các học thuyết của họthành triết học nhất nguyên (còn gọi là nhất nguyên luận) và triết học nhị nguyên (còngọi là nhị nguyên luận). 2) Định nghĩa. Theo Ph.Ăngghen, “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”.3) Hai nội dung (hai mặt) vấn đề cơ bản của triết học.b) Mặt thứ hai (mặt nhận thức luận) vấn đề cơ bản của triết học giải quyếtmối quan hệ giữa khách thể với chủ thể nhận thức, tức trả lời câu hỏi liệucon người có khả năng nhận thức được thế giới (hiện thực khách quan)hay không? Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học như thế nàolà cơ sở phân chia các nhà triết học và các học thuyết của họ thành pháikhả tri (có thể biết về thế giới), bất khả tri (không thể biết về thế giới) vàhoài nghi luận (hoài nghi bản chất nhận thức của con người về thế giới). VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Chủ nghĩa duy vật: bản chất củathế giới là vật chất; vật chất là tínhthứ nhất, ý thức là tính thứ hai; vậtchất có trước ý thức và quyết định ýthức.Chủ nghĩa duy tâm : bản chất của thế giới là tinh thần; ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MẶT THỨ NHẤT MẶT THỨ HAI (Bản thể luận) (nhận thức luận) Giữa vật chất và ý Con người có thể nhận thức cái nào có trước được thế giới không ? và quyết định?Ý thức có Vật chất trước có trước Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm 2. Bản chất, nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng?CHÚNG TACÙNG CHIASẺ … BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG?Câu trả lời gồm ba ý lớn:1) Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học; là khoa học về những quy luật chung n ...

Tài liệu có liên quan: