
Tiểu luận Triết học: Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học duy vật và triết học duy tâm ở Hy Lạp thời cổ đại
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 265
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học duy vật và triết học duy tâm ở Hy Lạp thời cổ đại nhằm trình bày về vị trí triết học Hy lạp thời cổ đại trong bức tranh triết học, hoàn cảnh lịch sử xã hội Hy Lạp cổ đại, ý nghĩa và giá trị của triết học Hy lạp thời cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học duy vật và triết học duy tâm ở Hy Lạp thời cổ đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Viện Đào Tạo Sau Đại Học TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề tài: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC DUY VẬT VÀ TRIẾT HỌC DUY TÂM Ở HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI Học viên thực hiện: Trần Quốc Việt STT: 116 Khóa 22 - Đêm 3 - Nhóm 6 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa TP.HCM, tháng 12/2012 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa MỤC LỤC 1/ VỊ TRÍ T RIẾT HỌC HY LẠP T HỜI CỔ ĐẠI TRONG BỨC T RANH T RIẾT HỌC.............2 2/ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI ................................................5 3/ SỰ HÌNH THÀNH VÀ P HÁT TRIỂN CỦA T RIẾT HỌC HY LẠP T HỜI CỔ ĐẠI .............8 4/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT & CHỦ NGHĨA DUY T ÂM - SỰ TƯƠNG ĐỒNG....................11 5/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT & CHỦ NGHĨA DUY T ÂM - SỰ KHÁC BIỆT .........................12 6/ Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI ........................................................18 7/ TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................19 Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 1 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa 1/ VỊ TRÍ TRIẾT HỌC HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI TRONG BỨC TRANH TRIẾT HỌC Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp. Các nền Triết học này đóng vai trò quan trọng, nền tảng và là khởi nguồn cho các hệ thống lý luận xuất hiện và tồn tại đến tận ngày nay. Tiến trình lịch sử Triết học Phương Tây: Trong phạm vi của bài luận tôi xin trình bày về Triết học Hy Lạp cổ đại và chi tiết hơn đó là về SỰ KHÁC BIỆT VÀ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA CHỦ NGHĨA DUY TÂM VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI. Triết học Hy Lạp cổ đại được xem là thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, tạo nên cơ sở xuất phát của triết học châu Âu sau này. Nền triết học Hy Lạp cổ đại là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao hưởng, bản hợp xướng của triết học phương Tây. Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng của triết học nhân loại làm tiền đề Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 2 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa cho toàn bộ hệ thống triết học phương Tây sau này. Nền triết học trung cổ là khoảng lặng của những phách nhạc thời gian trải qua hàng ngàn năm. Rồi mới được thăng hoa lên những nốt thăng cung bậc là thời kỳ phục hưng. Đây là giai đoạn quan trọng bừng dậy sau dấu lặng mà khoảng trắng quá dài. Từ những âm ba của những nốt nhạc thăng trầm đó mà ta có cả nền triết học cận và hiện đại như nay. Trong bản nhạc giao hưởng đầy tính bác học của triết học phương tây, mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hoàng đó là những trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, nó bước ra khỏi những nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khảy lên bằng chính đôi tay của người phàm tục. Những đôi tay vàng ấy được phản ánh qua những triết gia dệt nên những trang bất hủ bởi thời gian, trong những triết gia đó không thể không kể đến Socrates, Plato, Aristotle, Epicurus... Triết Gia Tên Socrates Plato Aristotle Epicurus Sinh K. 469 / 470 K. 427–428 384 TCN 341 TCN TCN TCN Mất 399 TCN 347 TCN 7 tháng 3 năm 270 TCN Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 3 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa (khoảng 71 tuổi) 322 TCN Trườn Hy Lạp cổ Chủ nghĩa Platon Khai sinh chủ Epicurean g phái nghĩa Aristoteles Quan epistemology, Siêu hình học, Luân lí học, Thuyết nguyên tâm ethics Nhận thức luận, Chính trị, Siêu tử, Chủ nghĩa Luận lý học, Mỹ hình học, Khoa khoái lạc học, Chính trị, học, Logic Giáo dục, Triết học về Toán học Tư Châm biếm Chủ nghĩa hiện The Golden tưởng thực Platon mean, Nguyên nhân sau cùng Ảnh Socrates, Plato Democritus, hưởng Archytas, Pyrrho bởi ai: Democritus, Parmenides Ảnh Triết học phương Hầu hết các triết Hầu hết các nhà Hermarchus, hưởng Tây. Đặc biệt gia và các nhà triết học và khoa Lucretius , tới ai: nhất; Plato, thần học sau ông học sau ông Thomas Aristotle, Hobbes, Aristippus , Jeremy Antisthenes Bentham, J. S. Mill, Thomas Jefferson, Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 4 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa Friedrich ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học duy vật và triết học duy tâm ở Hy Lạp thời cổ đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Viện Đào Tạo Sau Đại Học TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề tài: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC DUY VẬT VÀ TRIẾT HỌC DUY TÂM Ở HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI Học viên thực hiện: Trần Quốc Việt STT: 116 Khóa 22 - Đêm 3 - Nhóm 6 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa TP.HCM, tháng 12/2012 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa MỤC LỤC 1/ VỊ TRÍ T RIẾT HỌC HY LẠP T HỜI CỔ ĐẠI TRONG BỨC T RANH T RIẾT HỌC.............2 2/ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI ................................................5 3/ SỰ HÌNH THÀNH VÀ P HÁT TRIỂN CỦA T RIẾT HỌC HY LẠP T HỜI CỔ ĐẠI .............8 4/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT & CHỦ NGHĨA DUY T ÂM - SỰ TƯƠNG ĐỒNG....................11 5/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT & CHỦ NGHĨA DUY T ÂM - SỰ KHÁC BIỆT .........................12 6/ Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI ........................................................18 7/ TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................19 Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 1 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa 1/ VỊ TRÍ TRIẾT HỌC HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI TRONG BỨC TRANH TRIẾT HỌC Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp. Các nền Triết học này đóng vai trò quan trọng, nền tảng và là khởi nguồn cho các hệ thống lý luận xuất hiện và tồn tại đến tận ngày nay. Tiến trình lịch sử Triết học Phương Tây: Trong phạm vi của bài luận tôi xin trình bày về Triết học Hy Lạp cổ đại và chi tiết hơn đó là về SỰ KHÁC BIỆT VÀ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA CHỦ NGHĨA DUY TÂM VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI. Triết học Hy Lạp cổ đại được xem là thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, tạo nên cơ sở xuất phát của triết học châu Âu sau này. Nền triết học Hy Lạp cổ đại là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao hưởng, bản hợp xướng của triết học phương Tây. Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng của triết học nhân loại làm tiền đề Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 2 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa cho toàn bộ hệ thống triết học phương Tây sau này. Nền triết học trung cổ là khoảng lặng của những phách nhạc thời gian trải qua hàng ngàn năm. Rồi mới được thăng hoa lên những nốt thăng cung bậc là thời kỳ phục hưng. Đây là giai đoạn quan trọng bừng dậy sau dấu lặng mà khoảng trắng quá dài. Từ những âm ba của những nốt nhạc thăng trầm đó mà ta có cả nền triết học cận và hiện đại như nay. Trong bản nhạc giao hưởng đầy tính bác học của triết học phương tây, mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hoàng đó là những trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, nó bước ra khỏi những nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khảy lên bằng chính đôi tay của người phàm tục. Những đôi tay vàng ấy được phản ánh qua những triết gia dệt nên những trang bất hủ bởi thời gian, trong những triết gia đó không thể không kể đến Socrates, Plato, Aristotle, Epicurus... Triết Gia Tên Socrates Plato Aristotle Epicurus Sinh K. 469 / 470 K. 427–428 384 TCN 341 TCN TCN TCN Mất 399 TCN 347 TCN 7 tháng 3 năm 270 TCN Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 3 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa (khoảng 71 tuổi) 322 TCN Trườn Hy Lạp cổ Chủ nghĩa Platon Khai sinh chủ Epicurean g phái nghĩa Aristoteles Quan epistemology, Siêu hình học, Luân lí học, Thuyết nguyên tâm ethics Nhận thức luận, Chính trị, Siêu tử, Chủ nghĩa Luận lý học, Mỹ hình học, Khoa khoái lạc học, Chính trị, học, Logic Giáo dục, Triết học về Toán học Tư Châm biếm Chủ nghĩa hiện The Golden tưởng thực Platon mean, Nguyên nhân sau cùng Ảnh Socrates, Plato Democritus, hưởng Archytas, Pyrrho bởi ai: Democritus, Parmenides Ảnh Triết học phương Hầu hết các triết Hầu hết các nhà Hermarchus, hưởng Tây. Đặc biệt gia và các nhà triết học và khoa Lucretius , tới ai: nhất; Plato, thần học sau ông học sau ông Thomas Aristotle, Hobbes, Aristippus , Jeremy Antisthenes Bentham, J. S. Mill, Thomas Jefferson, Học Viên: Trần Quốc Việt Trang 4 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS. Bù i Vă n Mưa Friedrich ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận triết học Triết học Hy lạp thời cổ đại Triết học Hy lạp Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vậtTài liệu có liên quan:
-
27 trang 357 2 0
-
21 trang 305 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
30 trang 264 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 258 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 212 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 186 0 0 -
19 trang 179 0 0
-
23 trang 177 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 175 0 0 -
31 trang 173 0 0
-
23 trang 169 0 0
-
29 trang 164 0 0
-
29 trang 155 0 0
-
38 trang 139 0 0
-
19 trang 139 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 139 0 0 -
14 trang 138 0 0
-
12 trang 137 0 0