Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 170      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam" trình bày nội dung gồm 3 chương: chương 1 nội dung của lý luận hình thái kinh tế - xã hội, chương 2 vận dụng lý hình thái kinh tế-xã hội vào điều kiện việt nam hiện nay, chương 3 vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Lý luận, hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C. Mác xây dựng lên. Nó có vị trí quan trọng trong tri ết h ọc Mác. Lý luận đó đã được thừa nhận Lý luận khoa h ọc và là ph ương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Nh ờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, ch ỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu m ột cách đứng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiến trình vận động lịch sử nối chung của xã hội loài người Song, ngày nay. Đứng trước sự sụp đổ của các nước xã hội ch ủ nghĩa Đông Âu, lý luận đó đang được phê phán từ nhiều phía. Sự phê phán đó không phải từ phía kẻ thù của chủ nghĩa Mác mà còn cả một số người đã từng đi theo chủ nghĩa Mác. Họ cho rằng lý luận, hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đã lỗi thời trong thời đại ngày nay. Ph ải thay th ế nó bằng một lý luận khác, chẳng hạn như lý luận về các nền văn minh. Chính vì v ậy làm rõ thực chất lý luận hình thái kinh tế - xã h ội, giá trị khoa h ọc và tính thời đại của nó đang là một đòi hỏi cấp thiết . Về thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập chung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội , việc vận dụng lý luận đóvào điều kiện Việt Nam; vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nh ằm đ ảm b ảo thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một nước 1 giàu, mạnh, xã hội công bằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra. Chính vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài: “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hi ện đ ại hoá ở Vi ệt Nam” có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. a. Mục đích: Góp phần tìm hiểu giá trị khoa học của lý luận, hình thái kinh tế - xã hội và việc vận dụng nó vào điều kiện nước ta hiện nay. b. Nhiệm vụ: nêu rõ thực chất của lý luận hình thái kinh t ế - xã h ội và chứng minh lý luận đó vẫn giữ nguyên giá trị. Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, ch ưng minh công cu ộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tất y ếu khách quan. Phân tích thực tiễn xây dựng đất nước trong thời gian qua và qua các giải pháp đưa công cuộc xây dựng đất nước đến thành công. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Chứng minh giá trị khoa học và tính th ời đại của lý lu ận hình thái kinh tế - xã hội. 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : NỘI DUNG CỦA LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1 -QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VÀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI. Trước khi có chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa duy tâm đã giữ vị trí thống trị trong việc giải thích lịch sử. Không những các nhà triết học duy tâm mà ngay cả những nhà tư tưởng tiên tiến trước Mác cũng đứng trên lập trường duy tâm để giải thích các hiện tượng lịch sử xã hội. Người ta xuất phát từ một sự thật là trong giới tự nhiên, thì lực l ượng tự nhiên hoạt động tự động, không có ý th ức; còn trong xã h ội, nhân t ế ho ạt động là con người có lý tính, có ý th ức và ý trí. Căn c ứ vào s ự th ật ấy ng ười ta đi đến kết luận sai lầm rằng: Trong giới tự nhiên, thì tính quy luật, tính t ất nhiên thống trị. Sự thay đổi của ngày đêm, sự thay đổi của b ốn mùa, s ự bi ến hóa của khí hậu và những hiện tượng không phụ thuộc vào ý và chí và ý thức của người ta, còn những sự kiện lịch sử thì do hoạt động tự giác và ý chí c ủa người ta, trước hết là của những nhân vật lịch sử, những lãnh tụ, anh hùng quyết định ; ý chí của người ta có thể thay đổi tiến trình lịch sử. Chính vì vậy, đáng lẽ phải lấy sự phát triển của các đi ều ki ện v ật chất của xã hội để giải thích lịch sự, động lực lịch sử, b ản ch ất của con người; giải thích tự nhiên xã hội, quân điểm chính trị, chế độ chính trị... người ta lại đi từ ý thức con người, từ những tư tưởng lý luận về chính trị, về triết học, pháp luật... để giải thích toàn bộ lịch sử xã h ội. Nguyên nhân giải thích của sự duy tâm về lịch sử chính là ở chỗ các nhà triết học trước kia đã coi ý thức xã hội để ra và quyết dịnh tồn tại xã hội. 3 Quan điểm này có những thiếu sót căn bản như sau: Không v ạch ra được bản chất của các hiện tượng xã hội, nguyên nhân vật chất của những hiện tường ấy. Không tìm ra những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Không thấy vai trò quyết định của quân chúng nhân dân trong lịch sử. Khác với các nhà triết học trước đây, khi nghiên cứu xã hội, C.Mác đã lấy con người làm xuất phát điểm cho học thuyết của mình. Con người mà Mác nghiên cứu không phải con người trừu tượng, con người biệt lập, cố định mà là con người hiện thực đang sống và hoạt động, trước h ết là hoạt động sản xuất, tái sản xuất ra đời sống hiện thực của mình. Đó là con ng ười cụ thể, con người của tự nhiên và xã hội. Bắt đầu từ việc nghiên cứu con người trong đời sỗng xã h ội, ông nh ận thấy “... con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, trước khi có th ể lo đ ến việc làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo...” (2) Muốn vậy con người phải sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của chính mình. Sản xuất vật chất là m ột đi ều ki ện cơ b ản c ủa m ọi xã hộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: