![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.25 KB
Lượt xem: 280
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam nhằm trình bày về nguồn gốc,quan điểm của triết học Phật giáo, ảnh hưởng của quan điểm Phật giáo đối với đời sống tinh thần người Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnhhưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam NGUYỄN THỊ HƯƠNG-Lớp Văn Cao Hoc K19 1 TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC MỞ ĐẦU Tôn giáo là một nhu cầu của bộ phận văn hóa tinh thần của từng con người ,củatừng cộng đồng xã hội.Trong đó Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo với cáiđích là cứu con người thoát khỏi nổi khổ.Nó xuất hiện cuối thế kỉ 6 trước côngnguyên ở Ấn Độ.Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo là đề cập đến việc lý giải căn nguyên củanổi khổ và tìm con đường giải thoát con người khỏi nổi khổ triền miên đó. Phật giáo khởi thủy ở Ấn Độ truyền đi khắp các xứ lân cận.Trước hết sang cácnước Trung Á rồi sang Tây Tạng,Trung Hoa, Nhật Bản và các nước miền NamChâu Á. Việt Nam cũng thuộc trong phạm vi ảnh hưởng ấy.Mỗi khi Phật giáo vàonước nào tùy theo phong tục mỗi nước mà có sự khác nhau. Phật giáo ở mổi nướccó một tinh thần và tính cách khác nhau như lịch sử nước ấy. Phật giáo đến với người Việt Nam từ rất lâu đời, vào khoảng nửa cuối thế kỉthứ I. Do bản chất từ bi hỉ xã, đạo Phật đã nhanh chóng tìm được chỗ đứng và bámrể vững chắc trên đất nước ta. Từ khi vào Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến dời sống tinh thần củangười Việt Nam. Vì các triết lý Phật giáo xuất phát từ tâm tư và nguyện vọng củangười lao động nên số người theo Phật tăng nhanh. Những ảnh hưởng của tư tưởngPhật giáo ăn sâu vào đời sống của đại đa số người dân Việt Nam không chỉ từtrong giai đoạn đầu của lịch sử dân tộc mà còn ngay cả cuộc sống ngày nay. Vì vậyviệc tìm hiểu về Phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thầncủa người Việt Nam là hết sức cần thiết. Cấu trúc của tiểu luận gồm những phần chính sau: Chương I:Nguồn gốc,quan điểm của triết học Phật giáo Chương II:Ảnh hưởng của quan điểm Phật giáo đối với đời sống tinh thầnngười Việt Nam. NGUYỄN THỊ HƯƠNG-Lớp Văn Cao Hoc K19 2 TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC NỘI DUNGChương I: NGUỒN GỐC,QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾTHỌC PHẬT GIÁO:I.Nguồn gốc lịch sử của Phật giáo: Là một đạo giáo hòa bình tràn đầy đức tính từ bi, trí tuệ dũng cảm, bình đẳng,vô ngã, vị tha…hiện nay Phật giáo lan khắp năm châu bốn biển. Không chỉ thâuhẹp trong vùng Châu Á như trước đây. Nguồn gốc Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ.Giáo chủ là Phật Thích Ca Mâu Ni.1.Bối cảnh Ấn Độ thời Đức Phật: Vào thời cổ đại, Ấn Độ là nước đa thần giáo, chế độ mẫu hệ. Đến thời ngườiAryan tràn vào xâm chiếm, xã hội Ấn Độ chia thành bốn giai cấp là Đạo sĩ (Bà LaMôn), Vua Quan(Sát Đế Lợi), Công Nông Thương(Phệ Xá) và Nô lệ(Thủ đà la).Gia đình chuyển thành phụ hệ. Về tư tưởng tôn giáo Dù nhiều đạo giáo vẫn tồn tại nhưng giáo sĩ Bà la môn truyền bá tư tưởng nhấtthần. Triết lý tôn giáo phủ nhận vai trò của con người đối với cuộc đời và cả thếgiới khách quan. Kết quả là sinh ra hai xu hướng là trốn đời khổ hạnh hoặc xuôitheo dòng đời hưởng lạc thú vật chất. Từ hai mặt xã hội và tôn giáo, người dân ẤnĐộ mất niềm tin ,mong ước có một vị cứu tinh ra đời để xóa bỏ giai cấp bất côngvà ổ định tư tưởng tôn giáo, đem lại an lạc hạnh phúc cho mọi người.Trong bối cảnh đó, đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời.2.Đức Phật Thích Ca Mâu Nia. Thái tử Tất Đạt Đa: Ngoài bất công xã hội, tôn giáo phức tạp, đất nước Ấn Độ chia thành nhiềunước nhỏ thường tranh chấp nhau chẳng khác thời chiến quốc bên Trung Quốc,thời 12 sứ quân ở Việt Nam. Trong các nước đó, quốc gia giàu mạnh nhất là Ca Tỳ La Vệ(Kapilavastu), phíabắc Trung Ấn, nay là pipsava, phía nam nước Nepal. Nhà vua trị vì nước đó tên làTịnh Phạn(Sudhodana). Vào năm 204 trước Công Nguyên, hoàng hậuMaDa(Maya) hạ sinh một hoàng tử khôi ngô tuấn tú tại vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni(Lumbini) dước gốc cây Ưu Bát La thường gọi là cây Vô Ưu (Asokaa) có hoa vớimàu sắc rực rỡ.Thái tử có tên là Tât Đạt Đa lớn lên, Thái tử văn võ song toàn,có vợ là công chúaDa Du Đà La (Yasodara), con vua Thiện Giác. Cuộc sống Thái tử rất đầy đủ,không thiếu một thứ gì trên trần gian. NGUYỄN THỊ HƯƠNG-Lớp Văn Cao Hoc K19 3 TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌCb.Thái Tử Tất Đạt Đa xuất gia, tu hành và thành đạo Trước bối cảnh xã hội giai cấp, tư tưởng tôn giáo siêu hình, cuộc sống conngười cậy mạnh hiếp yếu…Năm 29 tuổi, Thái Tử đã thoát ngục vàng, đến bêndóng A Nô Ma cắt tóc làm nhà đạo sĩ Sau thời gian học đạo 6 năm, Thái Tử thấy con người hưởng lạc sẽ bê tha thốinát; còn tu khổ hạnh chỉ chuốc thêm khổ thân; chỉ có con đường trung đạo mớimong thành chính quả. Bởi thế, Thái Tử đã bỏ năm anh em ông Kiều TrầnNhư,dùng bát sữa của Tu Xá Đề(Sajata) xuống sông Ni Liên tắm rửa rồi lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnhhưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam NGUYỄN THỊ HƯƠNG-Lớp Văn Cao Hoc K19 1 TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC MỞ ĐẦU Tôn giáo là một nhu cầu của bộ phận văn hóa tinh thần của từng con người ,củatừng cộng đồng xã hội.Trong đó Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo với cáiđích là cứu con người thoát khỏi nổi khổ.Nó xuất hiện cuối thế kỉ 6 trước côngnguyên ở Ấn Độ.Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo là đề cập đến việc lý giải căn nguyên củanổi khổ và tìm con đường giải thoát con người khỏi nổi khổ triền miên đó. Phật giáo khởi thủy ở Ấn Độ truyền đi khắp các xứ lân cận.Trước hết sang cácnước Trung Á rồi sang Tây Tạng,Trung Hoa, Nhật Bản và các nước miền NamChâu Á. Việt Nam cũng thuộc trong phạm vi ảnh hưởng ấy.Mỗi khi Phật giáo vàonước nào tùy theo phong tục mỗi nước mà có sự khác nhau. Phật giáo ở mổi nướccó một tinh thần và tính cách khác nhau như lịch sử nước ấy. Phật giáo đến với người Việt Nam từ rất lâu đời, vào khoảng nửa cuối thế kỉthứ I. Do bản chất từ bi hỉ xã, đạo Phật đã nhanh chóng tìm được chỗ đứng và bámrể vững chắc trên đất nước ta. Từ khi vào Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến dời sống tinh thần củangười Việt Nam. Vì các triết lý Phật giáo xuất phát từ tâm tư và nguyện vọng củangười lao động nên số người theo Phật tăng nhanh. Những ảnh hưởng của tư tưởngPhật giáo ăn sâu vào đời sống của đại đa số người dân Việt Nam không chỉ từtrong giai đoạn đầu của lịch sử dân tộc mà còn ngay cả cuộc sống ngày nay. Vì vậyviệc tìm hiểu về Phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thầncủa người Việt Nam là hết sức cần thiết. Cấu trúc của tiểu luận gồm những phần chính sau: Chương I:Nguồn gốc,quan điểm của triết học Phật giáo Chương II:Ảnh hưởng của quan điểm Phật giáo đối với đời sống tinh thầnngười Việt Nam. NGUYỄN THỊ HƯƠNG-Lớp Văn Cao Hoc K19 2 TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC NỘI DUNGChương I: NGUỒN GỐC,QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾTHỌC PHẬT GIÁO:I.Nguồn gốc lịch sử của Phật giáo: Là một đạo giáo hòa bình tràn đầy đức tính từ bi, trí tuệ dũng cảm, bình đẳng,vô ngã, vị tha…hiện nay Phật giáo lan khắp năm châu bốn biển. Không chỉ thâuhẹp trong vùng Châu Á như trước đây. Nguồn gốc Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ.Giáo chủ là Phật Thích Ca Mâu Ni.1.Bối cảnh Ấn Độ thời Đức Phật: Vào thời cổ đại, Ấn Độ là nước đa thần giáo, chế độ mẫu hệ. Đến thời ngườiAryan tràn vào xâm chiếm, xã hội Ấn Độ chia thành bốn giai cấp là Đạo sĩ (Bà LaMôn), Vua Quan(Sát Đế Lợi), Công Nông Thương(Phệ Xá) và Nô lệ(Thủ đà la).Gia đình chuyển thành phụ hệ. Về tư tưởng tôn giáo Dù nhiều đạo giáo vẫn tồn tại nhưng giáo sĩ Bà la môn truyền bá tư tưởng nhấtthần. Triết lý tôn giáo phủ nhận vai trò của con người đối với cuộc đời và cả thếgiới khách quan. Kết quả là sinh ra hai xu hướng là trốn đời khổ hạnh hoặc xuôitheo dòng đời hưởng lạc thú vật chất. Từ hai mặt xã hội và tôn giáo, người dân ẤnĐộ mất niềm tin ,mong ước có một vị cứu tinh ra đời để xóa bỏ giai cấp bất côngvà ổ định tư tưởng tôn giáo, đem lại an lạc hạnh phúc cho mọi người.Trong bối cảnh đó, đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời.2.Đức Phật Thích Ca Mâu Nia. Thái tử Tất Đạt Đa: Ngoài bất công xã hội, tôn giáo phức tạp, đất nước Ấn Độ chia thành nhiềunước nhỏ thường tranh chấp nhau chẳng khác thời chiến quốc bên Trung Quốc,thời 12 sứ quân ở Việt Nam. Trong các nước đó, quốc gia giàu mạnh nhất là Ca Tỳ La Vệ(Kapilavastu), phíabắc Trung Ấn, nay là pipsava, phía nam nước Nepal. Nhà vua trị vì nước đó tên làTịnh Phạn(Sudhodana). Vào năm 204 trước Công Nguyên, hoàng hậuMaDa(Maya) hạ sinh một hoàng tử khôi ngô tuấn tú tại vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni(Lumbini) dước gốc cây Ưu Bát La thường gọi là cây Vô Ưu (Asokaa) có hoa vớimàu sắc rực rỡ.Thái tử có tên là Tât Đạt Đa lớn lên, Thái tử văn võ song toàn,có vợ là công chúaDa Du Đà La (Yasodara), con vua Thiện Giác. Cuộc sống Thái tử rất đầy đủ,không thiếu một thứ gì trên trần gian. NGUYỄN THỊ HƯƠNG-Lớp Văn Cao Hoc K19 3 TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌCb.Thái Tử Tất Đạt Đa xuất gia, tu hành và thành đạo Trước bối cảnh xã hội giai cấp, tư tưởng tôn giáo siêu hình, cuộc sống conngười cậy mạnh hiếp yếu…Năm 29 tuổi, Thái Tử đã thoát ngục vàng, đến bêndóng A Nô Ma cắt tóc làm nhà đạo sĩ Sau thời gian học đạo 6 năm, Thái Tử thấy con người hưởng lạc sẽ bê tha thốinát; còn tu khổ hạnh chỉ chuốc thêm khổ thân; chỉ có con đường trung đạo mớimong thành chính quả. Bởi thế, Thái Tử đã bỏ năm anh em ông Kiều TrầnNhư,dùng bát sữa của Tu Xá Đề(Sajata) xuống sông Ni Liên tắm rửa rồi lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng triết học Phật giáo Triết học Phật giáo Văn hóa Việt Nam Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
27 trang 357 2 0
-
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 276 0 0 -
30 trang 264 0 0
-
20 trang 263 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 258 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 240 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 226 0 0 -
73 trang 224 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 212 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 183 0 0 -
23 trang 175 0 0
-
23 trang 169 0 0
-
31 trang 169 0 0
-
29 trang 163 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 159 0 0 -
29 trang 152 0 0