Danh mục tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Hiện tượng học Edmund Husserl dưới góc nhìn của Trần Đức Thảo

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 815.66 KB      Lượt xem: 226      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phân tích, làm rõ một số nội dung cơ bản của Hiện tượng học Husserl, đồng thời phân tích, làm rõ góc nhìn của Trần Đức Thảo về Hiện tượng học Husserl cũng như sự “vượt bỏ” của ông về vấn đề Hiện tượng học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Hiện tượng học Edmund Husserl dưới góc nhìn của Trần Đức Thảo ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- ----------------------- NGUYỄN THỊ THU TRANG LÊ THỊ DIỆU NGỌC HIỆN TƢỢNG HỌC EDMUND HUSSERL DƢỚI GÓC NHÌN CỦA TRẦN ĐỨC THẢO TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA N.MACHIAVELLI TRONG TÁC PHẨM QUÂN VƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa học: QH 2016 - X NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016 – X HÀ NỘI -– 2020 HÀ NỘI 2020 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- NGUYỄN THỊ THU TRANG HIỆN TƢỢNG HỌC EDMUND HUSSERL DƢỚI GÓC NHÌN CỦA TRẦN ĐỨC THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH 2016 - X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.s Trần Minh Hiếu HÀ NỘI - 2020 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................5 CHƢƠNG 1. HIỆN TƢỢNG HỌC HUSSERL ..................................................11 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Edmund Husserl ............................................11 1.1.1 Tiểu sử.......................................................................................................11 1.1.2. Giai đoạn duy tâm lý ...............................................................................12 1.1.3. Giai đoạn phản duy tâm lý ......................................................................14 1.1.4. Giai đoạn Hiện tượng học .......................................................................15 1.2. Hiện tƣợng học Husserl ...............................................................................18 1.2.1. Bối cảnh hình thành Hiện tượng học Husserl .........................................18 1.2.2. Tiền đề tư tưởng của Hiện tượng học Husserl ........................................21 1.2.3. Một số nội dung cơ bản của Hiện tượng học Husserl .............................25 1.3. Một số ý nghĩa và ảnh hƣởng của Hiện tƣợng học Husserl đối với triết học phƣơng Tây hiện đại ....................................................................................38 CHƢƠNG 2. QUAN ĐIỂM CỦA TRẦN ĐỨC THẢO ĐỐI VỚI HIỆN TƢỢNG HỌC EDMUND HUSSERL .................................................................42 2.1. Đôi nét về Trần Đức Thảo và những hƣớng nghiên cứu của ông. ..........42 2.2. Lập trƣờng nhìn nhận Hiện tƣợng học Husserl của Trần Đức Thảo.....44 2.2.1. Chủ nghĩa duy vật ở Trần Đức Thảo .......................................................44 2.2.2. Quan điểm của Trần Đức Thảo về “Bản chất” trong Hiện tượng học Husserl ...............................................................................................................47 3 2.2.3. Quan điểm của Trần Đức Thảo về “Tính ý hướng” trong Hiện tượng học Husserl ...............................................................................................................49 2.2.4. Quan điểm của Trần Đức Thảo về phương pháp quy giản Hiện tượng học ......................................................................................................................54 2.3. Sự “vƣợt bỏ” của Trần Đức Thảo với Hiện tƣợng học Husserl ..............55 2.3.1. Quan điểm của Trần Đức Thảo về nguồn gốc và bản chất của ý thức ...55 2.3.2. Vấn đề con người và cuộc cách mạng ở Việt Nam ..................................61 KẾT LUẬN .............................................................................................................68 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận thức luận - lý luận về bản chất, quá trình hình thành, phát triển của nhận thức cũng như khả năng phản ánh thế giới của con người – vốn là một trong những nội dung cơ bản của triết học. Trong nhiều vấn đề đặt ra, việc nhận thức vận động như thế nào để đạt tới chân lý luôn là một đề tài thu hút sự chú ý và gây tranh cãi. Nguyên nhân là vì, thứ nhất, ngay trong những nguyên lý mang tính nền tảng của nhận thức vốn chứa đựng mâu thuẫn biện chứng nội tại, thứ hai, mỗi quan niệm, dù đặc sắc đến thế nào, chỉ có giá trị khi giúp con người giải quyết được những vấn đề cụ thể do thực tiễn đặt ra. Thật vậy, trong khi chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức là sự phức hợp những cảm giác của con người thì chủ nghĩa duy tâm khách quan lại coi nhận thức là sự “hồi tưởng lại” của linh hồn bất tử về “thế giới các ý niệm” hay là sự vận động của “Ý niệm tuyệt đối” trong sự “chiêm ngưỡng” lại chính mình (Hegel). Trong khi những người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức là trạng thái hoài nghi về sự vật và biến sự nghi ngờ về tính xác thực của tri thức thành một nguyên tắc của nhận thức thì chủ nghĩa duy vật lại thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người, coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người… Trong dòng chảy sôi động của lịch sử tư tưởng về nhận thức đó, Hiện tượng học Husserl xuất hiện, một mặt là những suy tư nhằm giải quyết phần nào “nan đề” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: