
Tiểu luận kinh tế chính trị: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 167.50 KB
Lượt xem: 265
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam" trình bày nội dung về: những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trường, sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đề án kinh tế chính trị PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là một mô hình kinh t ế ph ổ bi ến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của h ầu h ết t ất c ả các qu ốc gia trên thế giới. Mô hình này không chỉ được áp dụng ở các nước tư bản ch ủ nghĩa, mà còn được áp dụng ở các nước đi theo con đường xã h ội ch ủ nghĩa. Nó được vận dụng ở các nước phát triển và cả ở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng mới sử dụng mô hình kinh tế này được khoảng h ơn 15 năm nay. Và có những thành tựu mà chúng ta đã đạt được cũng nh ư có nh ững khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giải quyết trong quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới. Điều này rất đáng được quan tâm. Chúng ta cần hiểu rõ về tình hình kinh tế nước ta và tình hình kinh t ế của thế giới. Nhất là đối với sinh viên khi nghiên cứu về kinh tế thì đề tài này giúp cho chúng ta trả lời được những câu h ỏi: Ph ải chăng m ỗi m ột qu ốc gia muốn có được tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động cao, mu ốn s ản xu ất ra nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội thì nhất thiết ph ải sử dụng mô hình kinh tế thị trường ?, Vì sao mô hình kinh tế thị trường lại đặc bi ệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia?, Kinh tế th ị trường hình thành và phát triển như thế nào?, Kinh tế thị trường bao gồm nh ững nhân tố nào cấu thành nên và hoạt động của nó ra sao?, B ối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam ra đời và quá trình hoạt động của nó di ễn ra nh ư th ế nào?, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đ ặc điểm gì giống và khác so với nền kinh tế thị trường của các nước khác trên thế giới?… Đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thêm v ề b ản ch ất, tính ch ất cũng như nguồn gốc hình thành của nền kinh tế . Ngoài ra còn giúp cho chúng ta biết thêm được về thực tế, những nhân tố, những quy luật nào tác động đến kinh tế thị trường. Điều đó thực sự bổ ích và nó sẽ luôn hỗ trợ cho chúng ta trong quá trình học tập, nghiên cứu và nâng cao kiến thức, tích lu ỹ đ ược của bản thân. Từ đó giúp cho chúng ta có được cái nhìn tổng quát hơn, thực tế hơn và nó dần hình thành cho chúng ta một tư duy phân tích lôgic v ề nh ững hiện tượng kinh tế xã hội xẩy ra hiện nay. Đó chính là lý do mà em chọn đề tài này, đ ề tài: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vi ệt Nam Nguyễn Hữu Giáp Đề án kinh tế chính trị PHẦN B: NỘI DUNG I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm kinh tế thị trường là gì? Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường( người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội trong đó, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tế là hướng vào việc kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của thị trường. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất xuất hiện đều được tiền tệ hoá, các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm và dịch vụ tạo ra, chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hóa. Ngoài ra khi nói về khái niệm về kinh tế thị trường thì chúng ta còn có thêm hai quan điểm khác nhau nữa được đưa ra trong hội thảo về kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa do hội đồng lý luận trung ưng tổ chức: Một là, xem Kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường hình thành do trao đổi và lưu thông hàng hóa làm người phân phối các nguồn lực chủ yếu; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và mua bán giữa hai bên làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế. Nó là phương thức tổ chức vận hành kinh tế - xã hội, không tốt mà cũng không xấu. Tốt hay xấu là do người sử dụng nó. Theo quan điểm này, kinh tế thị trường là vật trung tính, là công nghệ sản xuất ai sử dụng cũng được. Hai là, xem Kinh tế thị trường là một loại kinh tế - xã hội - chính trị, nó in đậm dấu ấn của lực lượng xã hội làm chủ thị trường. Kinh tế thị trường là một phạm trù hoạt động, có chủ thể của quá trình hoạt động đó, có sự tác động lẫn nhau của các chủ thể hoạt động. Trong xã hội có giai cấp, chủ thể hoạt động trong kinh tế thị trường không chỉ phải cá nhân riêng lẻ, đó còn là những tập đoàn xã hội, những giai cấp. Sự tác động qua lại của các chủ thể hoạt động đó có thể có lợi cho người này, tầng lớp hay giai cấp này; có hại cho tầng lớp, giai cấp khác. Tóm lại: Kinh tế thị trường là một trong những phương thức tồn tại của nền kinh tế mà trong đó các quan hệ kinh tế đều được biểu hiện thông qua quan hệ hàng hoá - thị trường. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao Nguyễn Hữu Giáp Đề án kinh tế chính trị của kinh tế hàng hoá và vì thế nó hoàn toàn khác với kinh tế tự nhiên - là nền kinh tế quan hệ dưới dạng hiện vật, chưa có trao đổi. 2. Tính quy luật và sự hình thành kinh tế thị trường Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế thị trường gắn liền với quá trình xã hội hoá sản xuất thông qua các quá trình sau: a) Tổ chức phân công và phân công lại lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao đ ộng xã h ội ra các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hoá lao động và theo đó là chuyên môn hóa sản xuất thành những ngành nghề khác nhau Do có phân công lao động xã hội, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hoặc một vài thứ sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đề án kinh tế chính trị PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, mô hình kinh tế thị trường là một mô hình kinh t ế ph ổ bi ến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của h ầu h ết t ất c ả các qu ốc gia trên thế giới. Mô hình này không chỉ được áp dụng ở các nước tư bản ch ủ nghĩa, mà còn được áp dụng ở các nước đi theo con đường xã h ội ch ủ nghĩa. Nó được vận dụng ở các nước phát triển và cả ở các nước đang phát triển. Việt Nam cũng mới sử dụng mô hình kinh tế này được khoảng h ơn 15 năm nay. Và có những thành tựu mà chúng ta đã đạt được cũng nh ư có nh ững khó khăn, những vấn đề gặp phải cần được giải quyết trong quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới. Điều này rất đáng được quan tâm. Chúng ta cần hiểu rõ về tình hình kinh tế nước ta và tình hình kinh t ế của thế giới. Nhất là đối với sinh viên khi nghiên cứu về kinh tế thì đề tài này giúp cho chúng ta trả lời được những câu h ỏi: Ph ải chăng m ỗi m ột qu ốc gia muốn có được tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động cao, mu ốn s ản xu ất ra nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội thì nhất thiết ph ải sử dụng mô hình kinh tế thị trường ?, Vì sao mô hình kinh tế thị trường lại đặc bi ệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia?, Kinh tế th ị trường hình thành và phát triển như thế nào?, Kinh tế thị trường bao gồm nh ững nhân tố nào cấu thành nên và hoạt động của nó ra sao?, B ối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam ra đời và quá trình hoạt động của nó di ễn ra nh ư th ế nào?, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đ ặc điểm gì giống và khác so với nền kinh tế thị trường của các nước khác trên thế giới?… Đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thêm v ề b ản ch ất, tính ch ất cũng như nguồn gốc hình thành của nền kinh tế . Ngoài ra còn giúp cho chúng ta biết thêm được về thực tế, những nhân tố, những quy luật nào tác động đến kinh tế thị trường. Điều đó thực sự bổ ích và nó sẽ luôn hỗ trợ cho chúng ta trong quá trình học tập, nghiên cứu và nâng cao kiến thức, tích lu ỹ đ ược của bản thân. Từ đó giúp cho chúng ta có được cái nhìn tổng quát hơn, thực tế hơn và nó dần hình thành cho chúng ta một tư duy phân tích lôgic v ề nh ững hiện tượng kinh tế xã hội xẩy ra hiện nay. Đó chính là lý do mà em chọn đề tài này, đ ề tài: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vi ệt Nam Nguyễn Hữu Giáp Đề án kinh tế chính trị PHẦN B: NỘI DUNG I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm kinh tế thị trường là gì? Nền kinh tế được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường( người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội trong đó, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tế là hướng vào việc kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của thị trường. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất xuất hiện đều được tiền tệ hoá, các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm và dịch vụ tạo ra, chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hóa. Ngoài ra khi nói về khái niệm về kinh tế thị trường thì chúng ta còn có thêm hai quan điểm khác nhau nữa được đưa ra trong hội thảo về kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa do hội đồng lý luận trung ưng tổ chức: Một là, xem Kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường hình thành do trao đổi và lưu thông hàng hóa làm người phân phối các nguồn lực chủ yếu; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và mua bán giữa hai bên làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế. Nó là phương thức tổ chức vận hành kinh tế - xã hội, không tốt mà cũng không xấu. Tốt hay xấu là do người sử dụng nó. Theo quan điểm này, kinh tế thị trường là vật trung tính, là công nghệ sản xuất ai sử dụng cũng được. Hai là, xem Kinh tế thị trường là một loại kinh tế - xã hội - chính trị, nó in đậm dấu ấn của lực lượng xã hội làm chủ thị trường. Kinh tế thị trường là một phạm trù hoạt động, có chủ thể của quá trình hoạt động đó, có sự tác động lẫn nhau của các chủ thể hoạt động. Trong xã hội có giai cấp, chủ thể hoạt động trong kinh tế thị trường không chỉ phải cá nhân riêng lẻ, đó còn là những tập đoàn xã hội, những giai cấp. Sự tác động qua lại của các chủ thể hoạt động đó có thể có lợi cho người này, tầng lớp hay giai cấp này; có hại cho tầng lớp, giai cấp khác. Tóm lại: Kinh tế thị trường là một trong những phương thức tồn tại của nền kinh tế mà trong đó các quan hệ kinh tế đều được biểu hiện thông qua quan hệ hàng hoá - thị trường. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao Nguyễn Hữu Giáp Đề án kinh tế chính trị của kinh tế hàng hoá và vì thế nó hoàn toàn khác với kinh tế tự nhiên - là nền kinh tế quan hệ dưới dạng hiện vật, chưa có trao đổi. 2. Tính quy luật và sự hình thành kinh tế thị trường Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế thị trường gắn liền với quá trình xã hội hoá sản xuất thông qua các quá trình sau: a) Tổ chức phân công và phân công lại lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao đ ộng xã h ội ra các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hoá lao động và theo đó là chuyên môn hóa sản xuất thành những ngành nghề khác nhau Do có phân công lao động xã hội, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hoặc một vài thứ sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận chính trị Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài định hướng XHCN Đề tài kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
27 trang 357 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
20 trang 265 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 258 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 186 0 0 -
23 trang 177 0 0
-
31 trang 173 0 0
-
23 trang 169 0 0
-
29 trang 164 0 0
-
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 162 0 0 -
29 trang 155 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 145 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 139 0 0 -
19 trang 139 0 0
-
14 trang 138 0 0
-
12 trang 137 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 135 0 0 -
18 trang 133 0 0