
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tiểu luậnGiới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây NguyênNói đến văn hóa các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên ta không thể nào không nhắcđến loại nhạc cụ tiêu biểu đại diện cho bản sắc văn hóa nơi đây. Loại nhạc cụ đó làcồng chiêng Tây Nguyên, một loại nhạc cụ làm nên một không gian văn hóa cho sựtrường tồn của dân tộc. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trãi dài trên vùng cao nguyênđất đỏ gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Giai Lai, Đắk Nông, Đắc Lắk, và Lâm Đồng mà chủnhân của loại hình đặc sắc cho không gian văn hóa này là các dân tộc thiểu số sốngdọc Trường Sơn – Tây Nguyên: Ê-đê, Bana, Xê đăng, Mnông,Mạ…Mỗi dân tôc ở Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhữngbản nhạc của dân tộc mình, nhất là vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhàmới và nó thể hiện được tiếng nói tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả tâm trạngcủa con người.Trải qua bao năm tháng cồng chiêng đã trở thành nền văn hóa đặc trưng, đầy sứcquyến rủ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên. Năm 2005 “ không gian văn hóacồng chiêng Tây Nguyên “ đã chính thức được UNESCO công nhận là “Kiệt tác disản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại”.2. Xuất xứ, đặc điểm và vai trò của cồng chiêng Tây Nguyêna.Xuất xứ: - Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống Đông Sơn, vănhóa âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên có lịch sử lâu đời.Về cội nguồn nhiều nhànghiên cứu cho rằng, cồng chiêng là “hậu duệ “của đàn đá. Trước khi có văn hóađồng người ta đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá , chiêng đá…tre, rồi tới thời đại đồđồng mới có chiêng đồng. - Một hiện tượng khá độc đáo của âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên là tấtcả tộc người ở đây đều không đúc và chế tác cồng chiêng, mà phải mua từ ngườiviệt ở Trung Bộ, người Khơmer ở Campuchia, người Lào ở Nam Lào. Khi mua về,trong cộng đồng các tộc người ở đây có những người có khả năng chỉnh lại âmthanh của chiêng sao cho phù hợp với sở thích âm nhạc truyền thống của dân tộcmình.b.Đặc điểm: - Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng và gồm nhiều loại. Căn cứ vào cáchchế tạo và vị trí của mỗi chiếc cồng trong giàn cồng chiêng mà người ta đặt tên vàphân thành nhiều loại chiêng khác nhau. - Cồng chiêng là loại nhạc khí làm bằng hợp kim đồng, có khí pha vàng bạchoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng là lọai không có núm. Nhạc cụ này cónhiều cỡ, đường kính từ 20 cm đến 60 cm, loại cực đại từ 90 cm đến 120 cm. Khibiểu diễn, cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, bộ từ 2 đến12, 13 chiếc thậm chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc.Thành phần cồng chiêng bao giờcũng có một chiêng dàm, một chiêng đủm, một đôi chiêng bong beng, ba hoặc bốnchiếc chiêng khỗ và một chiếc chiêng chốt. - Cồng chiêng Tây Nguyên là loại nhạc cụ độc đáo đặc sắc và đa dạng, khisử dụng cồng chiêng người ta có thể gõ bằng dùi, đấm bằng tay. Có tộc còn áp dụngkỹ thuật chặn tiếng bằng tay trái hoặc tạo ra giai điệu trên một chiếc chiêng. Cácdàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang bồi âm tự nhiên làm cơ sở thiết lập thangâm riêng của mình. Trong đó mỗi biến chế của từng tộc người đều cấu tạo bởi thang3 âm, 5 âm hay 6 âm cơ bản, song cồng chiêng vốn là nhạc cụ đa âm bên cạnh âmcơ bản bao giờ cũng vang kèm một vài nhạc phụ khác. - Cồng chiêng Tây nguyên là một vật thiêng, sợi dây nối liền con người vớithần linh - Cách chỉnh Cồng và gõ Cồng rất đặc biệt, chính xác và tinh tế, dùi gõ bằngcách gỗ cứng, gỗ mềm, gỗ có bọc da,tay mặt tạo ra thanh, độ cao, màu âm khácnhau tùy nơi gõ,tay trái có thể tham gia biểu diễn bằng cách bóp cồng làm thay đổimàu âm. - Biến chế của dàn cồng rất đa dạng và căn cứ vào độ cao của cồng, chứcnăng của mỗi loại cồng có liên quan đến tổ chức xã hội và triết lý sống của ngườidân nơi đó, như chia ra cồng mẹ, cồng cha, cồng con, cồng cháu phát lên âm thanhtrầm nứt làm nền cho bản nhạc. - Khoảng cách giữa người nghe cồng và mỗi chiếc cồng bằng nhau. - Cồng chiêng di chuyển từ mặt sang trái, đi ngược với kim đồng hồ khiếncho người nghe giống như được quay về với thời quá khứ. - Cồng chiêng có mặt trong đời sống con người từ lúc sơ sinh, qua các sinhhoạt trong đồng áng, trên sông ngòi, thời bình và trong chiến tranh. Từ thuở sơ khai, giai điệu cồng chiêng gắn với người dân hết sức mật thiết,nó có mặt và theo sát cuộc đời của con người. Lọt lòng mẹ, tiếng cồng chiêng đãkhai thông, cho đứa bé nhận ra sự ra đời của nó qua lễ thổi tai. Cứ thế đứa trẻ lớndần theo nhịp cồng chiêng âm vang của lễ hội vòng đời: trưởng thành, trao vòng,mừng sức khỏe….Nằm trên lưng mẹ, bé cũng được âm hưởng cồng chiêng chonghe những giai điệu náo nức của lễ hội, vòng cây trồng: phát rẩy, trĩa lúa, diệt sâubọ, ăn cốm, mừng lúa mới…cùng các lễ tục và lễ hội khác giữa các cộng đồng vớinhau, giữa thiên nhiên và lịch sử: mừng nhà mới, đâm trâu gia đình, đâm trâu mừng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Không gian văn hóa cồng chiêng Cồng chiêng Tây Nguyên Văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Đại cương văn hóa Di sản văn hóa Việt Nam Văn hóa dân tộcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 280 1 0 -
9 trang 214 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
9 trang 177 0 0
-
189 trang 137 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 135 0 0 -
10 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 130 0 0 -
4 trang 123 0 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 106 2 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 103 0 0 -
82 trang 85 0 0
-
24 trang 82 2 0
-
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 1
134 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 70 0 0 -
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 69 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 68 0 0