Danh mục tài liệu

Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.16 KB      Lượt xem: 106      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sẽ cho thấy những đóng góp của Phật giáo giai đoạn này trên phương diện văn hóa - nghệ thuật; từ đó giúp chúng ta có nhận định đúng đắn về Phật giáo thời vua Minh Mạng trị vì, đồng thời góp phần vào công cuộc bảo tồn và phát triển nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộcUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO THỜI MINH MẠNG ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT DÂN TỘC Nhận bài: 07 – 12 – 2016 Nguyễn Duy Phương Chấp nhận đăng: 25 – 03 – 2017 Tóm tắt: Đối với dân tộc Việt Nam, Phật giáo không chỉ là một tôn giáo mà còn là thành tố quan trọng http://jshe.ued.udn.vn/ góp phần xây dựng nền văn hóa dân tộc. Dưới thời vua Minh Mạng, cùng với sự phát triển trên nhiều phương diện, Phật giáo đã tạo nên những sản phẩm văn hóa mang nhiều giá trị, đóng góp to lớn cho sự phát triển của nền văn hóa - nghệ thuật đương thời. Vì vậy, qua việc phân tích những giá trị đặc sắc của ngôi chùa, chuông chùa và tượng thờ thời Minh Mạng, bài viết sẽ cho thấy những đóng góp của Phật giáo giai đoạn này trên phương diện văn hóa - nghệ thuật; từ đó giúp chúng ta có nhận định đúng đắn về Phật giáo thời vua Minh Mạng trị vì, đồng thời góp phần vào công cuộc bảo tồn và phát triển nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc. Từ khóa: Phật giáo; văn hóa; nghệ thuật; Minh Mạng; dân tộc.1. Đặt vấn đề 2. Nội dung Phật giáo cũng như các tôn giáo khác là một thành tố 2.1. Ngôi chùaquan trọng trong đời sống tinh thần của con người, hướng Trong các công trình kiến trúc Phật giáo, ngôi chùacon người đạt tới Chân - Thiện - Mỹ. Đối với Việt Nam, luôn được xem là nơi hội tụ nhiều tinh hoa, giá trị vănPhật giáo đã ăn sâu bám rễ trong đời sống tâm linh của hóa - nghệ thuật nhất. Dưới triều Minh Mạng, nhiềudân tộc. Trải qua bao biến động, lúc thịnh lúc suy, nhưng ngôi cổ tự đã được cả Nhà nước và dân chúng hợpPhật giáo đã tự khẳng định là một thành tố không thể tách sức trùng hưng; một số chùa được dựng mới khôngrời của văn hóa dân tộc. Đó không chỉ là nơi lưu giữ các chỉ đẹp về cảnh quan mà còn mang đầy tính thẩm mĩgiá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mà còn làm cho văn trong kiến trúc xây dựng, trở thành những đại danhhóa dân tộc được bảo tồn và phát huy. lam thắng cảnh nổi tiếng cả nước. Tiêu biểu như: Dưới thời vua Minh Mạng, với bối cảnh xã hội chùa Hoằng Phúc (Quảng Bình), chùa Long Phướcthuận lợi cùng nhiều chính sách cởi mở của triều đình, (Quảng Trị), chùa Giác Hoàng (Huế), chùa ThánhPhật giáo đã có bước phát triển hơn so với các giai đoạn Duyên (Huế), chùa Linh Ứng (Ngũ Hành Sơn, Đàtrước đó. Không chỉ mang đến những giá trị tinh thần Nẵng), Vĩnh An (Quảng Nam), chùa Bát Nhã (Phúthỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của đông đảo tín đồ Phật Yên) chùa Khải Tường (Gia Định)…, nhưng có lẽtử, giúp vua an dân, trị nước mà Phật giáo giai đoạn này đẹp và mang nhiều ý nghĩa nghệ thuật nhất phải kểcòn tạo nên những sản phẩm văn hóa vật chất mang đến chùa Thánh Duyên (Huế).nhiều giá trị, đóng góp to lớn cho sự phát triển của nềnvăn hóa, nghệ thuật đương thời.* Liên hệ tác giảNguyễn Duy PhươngTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngEmail: ndphuong@ued.udn.vn Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số 2 (2017), 63-67 | 63Nguyễn Duy Phương mang đậm nét phong cách kiến trúc triều Nguyễn theo kết cấu trùng thiềm điệp ốc với nhiều lớp lang mềm mại, thanh tao. Thêm vào đó, có đầm Cầu Hai làm tiền án, núi Thúy Vân làm hậu chẩm làm cho ngôi chùa có địa thế “ tọa sơn hướng thủy” vô cùng đẹp mà ít nơi nào có được. Dọc theo con đường ẩn mình dưới những gốc thông cổ thụ, từ chân núi đến đỉnh núi, người thưởng ngoạn có thể cảm nhận những bức tranh sơn thủy hữu tình và thường xuyên biến đổi khi phóng tầm mắt từ những cao độ khác nhau của chùa Thánh Duyên - Gác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: