Danh mục

Tiểu luận: Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.90 KB      Lượt xem: 83      Lượt tải: 2    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay nhằm khái quát về Phật giáo và nội dung nhân sinh quan Phật giáo, ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam, những nhân tố tác động đến nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay Tiểu luận Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đờisống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay 1 MỞ ĐẦU Thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay mặc cùng tồn tại rất nhiều tôn giáoở Việt Nam như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốcgiáo, … Mỗi một tôn giáo đều có một vị trí, vai trò và những ảnh hưởng nhấtđịnh trong đời sống văn hóa - xã hội. Trong đó, Phật giáo vẫn giữ một vai tròhết sức quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam. Sựlớn mạnh củ a Phật giáo , sự ch i p hố i đờ i s ốn g t inh th ần t oàn xã hội củaPhật g iáo đ ã khiến n hiều nh à n ho tro ng lịc h s ử kh ô ng h iểu được vàt hắc mắc. Lê Quá t , một nh o s ĩ t h ế kỷ XIV phàn nàn rằn g: N hà Phậtl ấy ho ạ p hú c đ ể cả m l òn g n gười, sao đ ược người t a t i n sâu bề n t hế ? (Đại v iệt sử ký to àn t hư). Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam trong thời gianqua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang được phục hồi và phát triển.ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đìnhPhật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáongày một có vị trí cao trong đời sống tinh thần xã hội. Hiện nay, trong côngcuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin là tưtưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộ phậnkiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó giáolý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một số bộ phận lớndân cư Việt Nam. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của nó là không thể thựchiện được nên chúng ta cần vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạtđược mục đích của thời kỳ quá độ cũng như sau này. Vì vậy, việc đi sâunghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, nhân đạo của Phậtgiáo, những nhân tố nào cần phát huy trong điều kiện mới và bằng cách nàođể có thể phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêucực của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người ViệtNam là vấn đề cấp thiết đang đặt ra và cần làm sáng tỏ. Vì khuôn khổ của một tiểu luận là có hạn, nên tác giả chỉ tập trungnghiên cứu khía cạnh “ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sốngtinh thần của con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình. 2 Chương 1. Khái quát về Phật giáo và nội dung nhân sinh quanPhật giáo 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo Đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN), ngườisang lập là thái tử Sidharta, người đời sau gọi là đức Phật. Phật đà (Buddha)không phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là người Giác ngộ (Giácgiả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên riêng của Đức Phật làSĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày nay có rất ít ngườidùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật, hoặc Đức Phật Cồ-đàm. Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngàisinh ra là một vị hoàng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chânnúi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa,có một thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la(Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula). Nhưng, bản thân Thích Ca không muốn kế vị lãnh đạo quốc gia, ngượclại, ngài rời bỏ hoàng cung theo các nhà tư tưởng học tập, cuối cùng ThíchCa tự mình sáng lập học thuyết, truyền bá khắp nơi, phát triển thành một tôngiáo. Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấyđược bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ giàrun rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiếnNgài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loạivà để tìm một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh củamột vị du tăng bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng làđó có thể là một con đường để tìm ra Chân Lý, thoát khỏi hoạn khổ. 3 Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hoàng cung, rời gia đình vợ con,gia nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đườngdiệt khổ. Vào đêm trăng rằm tháng Tư, khi ngồi thiền dưới cội cây Bồ đề ởGaya, Ngài tìm được lời giải đáp và giác ngộ. Lúc đó, Ngài được 35 tuổi.Đấng Giác Ngộ giờ đây được gọi là Đức Phật. Ngài đi đến Sa-nặc (Sarnath)gần thành phố Ba-na-lại (Benares) và thuyết giảng bài pháp đầu tiên -Chuyển Pháp Luân - tại khu vườn nai (Lộc Uyển). Trong 45 năm tiếp theo,Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi khác, giảng dạy về con đường giác ngộ chonhững ai hữu duyên và sẵn sàng tu học, và Ngài thành lập một giáo đoàn cácvị tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni (nữ tu s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: