Danh mục tài liệu

Bài giảng Chương 1: Một số vấn đề về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước, công vụ, công chức và viên chức - ThS. Hoàng Công Tràm

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng chương 1 'Một số vấn đề về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước, công vụ, công chức và viên chức' dưới đây để nắm bắt được một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước, công vụ, công chức, viên chức, những nội dung cơ bản của Luật viên chức. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Một số vấn đề về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước, công vụ, công chức và viên chức - ThS. Hoàng Công Tràm HỌC PHẦN: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. CÔNG VỤ, CÔNG CH C VÀ VIÊN CH C GVC. THS. HOÀNG CÔNG TRÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HuẾ Nội dung chính A. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam B. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước C. Công vụ, công chức, viên chức. Những nội dung cơ bản của Luật viên chức 2 9/10/2015 A. Một số vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam I. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam II. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam III. Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3 9/10/2015 I. Những quan điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam I.1. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. I.2. Xây dựng bộ máy nhà nước có quyền lực nhà nước thống nhất, trên cơ sở phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. I.3. Tăng cường hơn nữa quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật, kết hợp chặt chẽ với các phương pháp giáo dục, thuyết phục 4 và rèn luyện phẩm chất đạo đức II. Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt Nam II.1. Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. II.2. Nguyên tắc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam II.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ. II.4. Nguyên tắc pháp chế 5 9/10/2015 III. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam III.1. Cơ cấu tổ chức  Quốc hội  Chȡ tịch nước  Chính phȡ  Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân  Cơ quan chính quyền địa phương III.2. Các cấp và đơn vị hành chính 6 9/10/2015 Như thế nào là nhà nước của dân, do dân, vì dân?  Nhà nước của dân là nhà nước mà trong đó tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (chủ thể thống nhất và duy nhất của quyền lực nhà nước là nhân dân).  Nhà nước do dân là nhà nước do nhân dân thiết lập và xây dựng nên cả về hệ thống chính sách, pháp luật, cả về tổ chức bộ máy.  Nhà nước vì dân nhấn mạnh đến mục tiêu hoạt động của nhà nước là vì lợi ích của nhân dân. 7 9/10/2015 Tại sao Đảng ta lại chọn liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng cho NN?  Đây là một liên minh mang tính tiên phong, tính tiên tiến và chiếm đại đa số thành phần của xã hội.  Do nó chiếm đại đa số thành phần xã hội, nên đây là cơ sở cho việc thực hiện chuyên chính vô sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa – một trong những bản chất cơ bản của nhà nước ta  Đây là một liên minh bền vững vì có tính truyền thống và đã được thử thách qua thời gian 8 9/10/2015 Tại sao Nhà nước CHXHCN Việt Nam phải hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam?  Vấn đề đảng chính trị lãnh đạo nhà nước là một vấn đề có tính quy luật và tính phổ biến  Môi trường hoạt động của nhà nước ta (nhất nguyên chính trị, một đảng cầm quyền) và vai trò và sứ mạng của Đảng CSVN  Sự thống nhất về mục tiêu và nhiệm vụ hoạt động của Đảng và Nhà nước – vì lợi ích của nhân dân, dân tộc  Sự lựa chọn của nhân dân và sự thừa nhận của pháp luật 9 9/10/2015 Khái niệm về quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống nhất bao gồm 3 loại quyền lực (quyền lực nhánh):  Quyền lập pháp: ban hành, sửa đổi, bãi bỏ văn bản luật (hiến pháp, luật, pháp lệnh) Cơ quan thực thi quyền lập pháp là Quốc hội  Quyền hành pháp: Chấp hành (lập quy); ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật (nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị) Điều hành: tổ chức thực hiện luật, đưa luật vào cuộc sống Cơ quan thực thi quyền hành pháp là Chính phủ và UBND các cấp  Quyền tư pháp: kiểm sát và xét xử vi phạm pháp ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: