
Bài giảng Chương 2: Hàng hóa của thị trường chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,022.11 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 2 Hàng hóa của thị trường chứng khoán được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được khái niệm, đặc điểm từng hàng hóa của thị trường chứng khoán; Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của từng loại hàng hóa; Nhận dạng được đặc điểm, lợi ích, rủi ro của từng loại hàng hóa từ đó làm cơ sở cho việc lựa chọn chứng khoán để đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Hàng hóa của thị trường chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý CHƯƠNG II HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. Cổ phiếu II. Trái phiếu III. Chứng chỉ quỹ đầu tư IV. Chứng khoán phái sinh (các công cụ có nguồn gốc chứng khoán) 1 CHƯƠNG II HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Mục tiêu học xong chương 2: - Hiểu được khái niệm, đặc điểm từng hàng hóa của thị trường chứng khoán - Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của từng loại hàng hóa - Nhận dạng được đặc điểm, lợi ích, rủi ro của từng loại hàng hóa từ đó làm cơ sở cho việc lựa chọn chứng khoán để đầu tư Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 2 I. Cổ phiếu 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.2. Phân loại cổ phiếu Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 3 I. Cổ phiếu 1.1. Khái niệm, đặc điểm * Khái niệm Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. (Luật chứng khoán 2019) Theo khoản 1 Điều 121 Luật Doanh nghiệp 2020: “Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.” Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 4 I. Cổ phiếu 1.1. Khái niệm, đặc điểm * Đặc điểm - Là một loại chứng khoán vốn - Cổ phiếu không có thời hạn cụ thể - Cổ phiếu mang lại cho người sở hữu quyền và lợi ích nhất định Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 5 I. Cổ phiếu 1.2. Phân loại cổ phiếu 1) Phân loại dựa trên hình thức của cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông 3) Khác Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 6 1.2. Phân loại cổ phiếu 1) Phân loại dựa trên hình thức của cổ phiếu * Cổ phiếu ghi danh * Cổ phiếu vô danh Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 7 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) * Cổ phiếu ưu đãi Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 8 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Khái niệm Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng các quyền lợi thông thường trong công ty. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 9 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Đặc điểm + Cổ tức của cổ phiếu thường không cố định phụ thuộc vào lợi nhuận sau thuế và chính sách chia lợi tức cổ phần của công ty. + Cổ phiếu thường của công ty không có thời hạn hoàn trả. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 10 * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Quyền lợi của cổ đông phổ thông. (lck2019) + Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ quyền; mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết; + Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông; + Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty; + Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty; + Các quyền khác:… Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 11 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường + Mệnh giá cổ phiếu: ̀ Là giá trị mà công ty cổ phần ấn định cho một cổ phiếu và được ghi trên cổ phiếu. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 12 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường + Giá trị sổ sách : Là giá trị của cổ phiếu được xác định dựa trên cơ sở số liệu sổ sách kế toán của công ty. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 13 + Giá trị sổ sách : Các xác định giá trị sổ sách: TH1: Công ty chỉ phát hành cổ phiếu thường Tổng giá trị TS - (TSVH + Nợ) Giá trị sổ sách = Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành SLCP thường đang lưu hành = Số CP đã phát hành - Số CP quỹ Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 14 + Giá trị sổ sách : Các xác định giá trị sổ sách: TH2: Công ty phát hành cả cổ phiếu ưu đãi Tổng giá trị TS - (TSVH + Nợ) - GT CP ƯĐ Giá trị sổ sách= Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành Trong đó: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành là cổ phiếu đã phát hành và đang được cổ đông nắm giữ. SLCP thường đang lưu hành = Số CP đã phát hành - Số CP quỹ - Số cổ phiếu ưu đãi Gia� thuo鋍 tr� trị CP盅 = To錸 me鋘 gia� gia� la飅 Co�c co鴑 laïi Giá g h hoa隿 mua + t鳄 khat Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 15 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường + Giá thị trường : Là giá thị trường hiệ n tạ i của cổ phiếu thường, được thể hiện trong giao dịch cuối cùng được ghi nhận. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 16 1.2. Phân loại cổ phiếu * C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Hàng hóa của thị trường chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý CHƯƠNG II HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. Cổ phiếu II. Trái phiếu III. Chứng chỉ quỹ đầu tư IV. Chứng khoán phái sinh (các công cụ có nguồn gốc chứng khoán) 1 CHƯƠNG II HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Mục tiêu học xong chương 2: - Hiểu được khái niệm, đặc điểm từng hàng hóa của thị trường chứng khoán - Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của từng loại hàng hóa - Nhận dạng được đặc điểm, lợi ích, rủi ro của từng loại hàng hóa từ đó làm cơ sở cho việc lựa chọn chứng khoán để đầu tư Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 2 I. Cổ phiếu 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.2. Phân loại cổ phiếu Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 3 I. Cổ phiếu 1.1. Khái niệm, đặc điểm * Khái niệm Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. (Luật chứng khoán 2019) Theo khoản 1 Điều 121 Luật Doanh nghiệp 2020: “Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.” Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 4 I. Cổ phiếu 1.1. Khái niệm, đặc điểm * Đặc điểm - Là một loại chứng khoán vốn - Cổ phiếu không có thời hạn cụ thể - Cổ phiếu mang lại cho người sở hữu quyền và lợi ích nhất định Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 5 I. Cổ phiếu 1.2. Phân loại cổ phiếu 1) Phân loại dựa trên hình thức của cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông 3) Khác Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 6 1.2. Phân loại cổ phiếu 1) Phân loại dựa trên hình thức của cổ phiếu * Cổ phiếu ghi danh * Cổ phiếu vô danh Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 7 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) * Cổ phiếu ưu đãi Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 8 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Khái niệm Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng các quyền lợi thông thường trong công ty. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 9 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Đặc điểm + Cổ tức của cổ phiếu thường không cố định phụ thuộc vào lợi nhuận sau thuế và chính sách chia lợi tức cổ phần của công ty. + Cổ phiếu thường của công ty không có thời hạn hoàn trả. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 10 * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Quyền lợi của cổ đông phổ thông. (lck2019) + Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông và thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ quyền; mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết; + Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông; + Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty; + Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty; + Các quyền khác:… Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 11 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường + Mệnh giá cổ phiếu: ̀ Là giá trị mà công ty cổ phần ấn định cho một cổ phiếu và được ghi trên cổ phiếu. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 12 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường + Giá trị sổ sách : Là giá trị của cổ phiếu được xác định dựa trên cơ sở số liệu sổ sách kế toán của công ty. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 13 + Giá trị sổ sách : Các xác định giá trị sổ sách: TH1: Công ty chỉ phát hành cổ phiếu thường Tổng giá trị TS - (TSVH + Nợ) Giá trị sổ sách = Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành SLCP thường đang lưu hành = Số CP đã phát hành - Số CP quỹ Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 14 + Giá trị sổ sách : Các xác định giá trị sổ sách: TH2: Công ty phát hành cả cổ phiếu ưu đãi Tổng giá trị TS - (TSVH + Nợ) - GT CP ƯĐ Giá trị sổ sách= Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành Trong đó: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành là cổ phiếu đã phát hành và đang được cổ đông nắm giữ. SLCP thường đang lưu hành = Số CP đã phát hành - Số CP quỹ - Số cổ phiếu ưu đãi Gia� thuo鋍 tr� trị CP盅 = To錸 me鋘 gia� gia� la飅 Co�c co鴑 laïi Giá g h hoa隿 mua + t鳄 khat Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 15 1.2. Phân loại cổ phiếu 2) Phân loại dựa trên quyền lợi mà cổ phiếu đem lại cho cổ đông * Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) - Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường + Giá thị trường : Là giá thị trường hiệ n tạ i của cổ phiếu thường, được thể hiện trong giao dịch cuối cùng được ghi nhận. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 16 1.2. Phân loại cổ phiếu * C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Hàng hóa của thị trường chứng khoán Phân loại cổ phiếu Chứng chỉ quỹ đầu tư Chứng khoán phái sinhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1022 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 586 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 338 0 0 -
293 trang 335 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 321 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 267 0 0 -
9 trang 256 0 0
-
11 trang 236 0 0
-
13 trang 230 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 229 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 222 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
13 trang 211 1 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 172 0 0