Bài giảng Chương 2: Hoạt động PR trong các tổ chức (PR ứng dụng) với mục tiêu nhận biết được vai trò và các hình thức hoạt động PR trong các doanh nghiệp; Hiểu được mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ và các hình thức hoạt động PR trong các cơ quan chính phủ; Hiểu được mục tiêu, vai trò và các nhiệm vụ PR trong các tổ chức phi chính phủ (NGO).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Hoạt động PR trong các tổ chức (PR ứng dụng)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
KHOA MARKETING
CHƯƠNG 2
HOẠT ĐỘNG PR TRONG CÁC TỔ CHỨC
(PR ỨNG DỤNG)
1
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
▪ Nhận biết được vai trò và các hình thức hoạt động PR
trong các doanh nghiệp
▪ Hiểu được mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ và các hình thức
hoạt động PR trong các cơ quan chính phủ.
▪ Hiểu được mục tiêu, vai trò và các nhiệm vụ PR trong các
tổ chức phi chính phủ (NGO).
▪ Nắm bắt được mối quan hệ, các đặc trưng và công cụ tác
nghiệp của PR và giới truyền thông
2
NỘI DUNG CHƯƠNG
1 PR trong doanh nghiệp
2 PR trong chính phủ
3 PR trong tổ chức Phi chính phủ
4 PR và Giới truyền thông
3
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
Vai trò của PR trong doanh nghiệp
◼ Cải thiện hình ảnh/thương hiệu cho DN
◼ Tạo dựng một profile riêng với báo chí
◼ Thay đổi thái độ của công chúng mục tiêu với DN
◼ Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng XH
◼ Tăng cường thị phần đầu tư trên thị trường
◼ Gây ảnh hưởng lên các chính sách ở các chính phủ ở cấp độ
tăng dần: địa phương, nhà nước, quốc tế.
◼ Cải thiện mối quan hệ với các nhà đầu tư, đối tác & cố vấn
doanh nghiệp
◼ Nâng cấp quan hệ công nghiệp
4
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
Trách nhiệm xh của doanh nghiệp
Kinh doanh có đạo
đức phải sinh lợi
Kinh doanh có
đạo đức
5
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
Nhiệm vụ xây dựng thương hiệu của PR trong doanh nghiệp
◼ Hoạt động PR tác động tích cực và có hiệu quả nhất tới việc quảng bá
thương hiệu.
◼ 90% trong số 100 giám đốc thương hiệu trong các công ty hàng đầu của Mỹ
xem PR là công cụ hữu hiệu trong công tác làm thương hiệu. (M.Booth &
Associations).
◼ Nếu QC “tiếp cận trên phạm vi rộng”, >< PR “đi vào cả bề sâu lẫn bề rộng”
bằng các phương pháp “thu phục nhân tâm” kết hợp sự hỗ trợ của “bên
thứ ba” là báo chí, các phương tiện truyền thông, tiếng nói của những
người có thẩm quyền => củng cố niềm tin cho người tiêu dùng.
◼ PR tạo ra sự ủng hộ từ công chúng và duy trì mức độ trung thành của công
chúng đối với các thương hiệu.
◼ PR là một công cụ rất linh hoạt trong truyền thông marketing mang tính
tuyên truyền, giáo dục nhận thức về thương hiệu.
◼ Thông điệp PR ít mang tính thương mại do sử dụng các phương tiện trung
gian hoặc các bài viết trên báo, chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong
phú về thương hiệu nên dễ gây cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận
6
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
Các hình thức PR trong doanh nghiệp
PR tài chính
PR với KH
(Với giới đầu tư)
PR trong vận Loại hình PR từ DN
động hành lang PR trong
DN
tới DN
PR cộng đồng PR nội bộ
7
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
* Pr với khách hàng:
▪ PR với khách hàng thường được gọi là truyền thông marketing.
▪ PR sẽ đóng vai trò là thành tố thứ 5 (Phillips Kotlers)
▪ Nhiều học giả đã đưa ra gợi ý về các nhóm công chúng và động cơ
của họ như sau:
▪ Nhóm quan tâm đến mọi lĩnh vực;
▪ Nhóm thờ ơ với mọi lĩnh vực;
▪ Nhóm chỉ quan tâm tới một hay một vài lĩnh vực liên quan trực
tiếp đến đời sống của họ;
▪ Nhóm chỉ quan tâm tới một lĩnh vực duy nhất
8
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
* Pr Tài chính
▪ Là sự phổ biến những thông tin gây ảnh hưởng đến sự hiểu biết
của các cổ đông và nhà đầu tư thường liên quan đến tình hình tài
chính và triển vọng của một công ty, bao gồm trong đó những mục
tiêu về sự cải thiện các mối quan hệ giữa công ty và cổ đông. (PRSA)
▪ Không phải là PR dành cho các cơ quan tài chính tiền tệ như ngân
hàng, kế toán, kiểm toán.
▪ PR tài chính gắn liền với các hoạt động truyền thông với các nhà
đầu tư như xây dựng nhận thức giữa báo chí và những nhà phân
tích tài chính, những người có ảnh hưởng tới các nhà đầu tư lớn và
nhỏ, nhà đầu tư tiềm năng.
▪ Hoạt động của PR tài chính:
• Truyền thông: Cần truyền thông chính xác thông tin, xác định
khi nào cần truyền thông?
• Hoạt động trong cuộc họp hàng năm.
• Truyền thông trong các phiên giao dịch.
9
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
* Pr đối với DN
▪ Đặc điểm nổi bật của PR từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp là đối
tượng công chúng mục tiêu.
+ Công chúng của PR từ DN đến DN có phạm vi nhỏ hơn, đó
là các tổng đại lý/nhà phân phối cấp 1.
▪ Công cụ truyền thống:
+ Sử dụng mối quan hệ với báo chí,
+ Đặc biệt là sử dụng TCBC thương mại để hướng đến đối
tượng mục tiêu.
▪ Công cụ khác:
+ Bản tin tài chính
+ Buổi giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm hoặc thư ngỏ
10
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
* Pr nội bộ
PR nội bộ
là gì?
Là thiết lập và củng cố mối quan hệ
giữa các thành viên trong tổ chức.
(Jane Jonhston và Clara Zawawi )
11
2.1. PR TRONG DOANH NGHIỆP
* Pr nội bộ
Tạo ra một môi trường làm
việc hiệu quả
Vai trò của ...
Bài giảng Chương 2: Hoạt động PR trong các tổ chức (PR ứng dụng)
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động PR trong các tổ chức Tổ chức phi chính phủ PR trong chính phủ PR trong tổ chức Phi chính phủ PR trong doanh nghiệp Vai trò của PRTài liệu có liên quan:
-
Đề cương học phần Quan hệ công chúng
9 trang 99 1 0 -
pr lý luận và ứng dụng: phần 1 - nxb lao động xã hội
88 trang 55 1 0 -
160 trang 47 0 0
-
34 trang 42 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
Quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ: Phần 2 - TS. Phạm Kiên Cường
45 trang 38 0 0 -
Bài giảng: Quan hệ công chúng - Chương 1: Đại cương về PR
41 trang 38 0 0 -
Bài giảng Bài 8: Hoạt động PR trong DN - Nguyễn Hoàng Sinh
24 trang 34 0 0 -
Quan hệ công chúng: Hoạt động PR
18 trang 31 0 0 -
pr lý luận và ứng dụng: phần 2 - nxb lao động xã hội
76 trang 30 0 0