Danh mục tài liệu

Bài giảng Chương 4: Xử lý chất thải rắn

Số trang: 43      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.50 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương 4: Xử lý chất thải rắn trình bày đại cương về chất thải rắn, phương pháp chôn lấp CTR, phương pháp đốt CTR (Incineration), phương pháp nhiệt phân (Pyrolysis), các phương pháp xử lý khác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 4: Xử lý chất thải rắnNước rác tại bãi rác cómàu đen là do kết quảhình thành các muốisulfide trong điều kiệnyếm khí.Nếu không có sựhình thành các muốisulfide thì việc hình thànhmùi hôi tại BCL là một vấnđề ô nhiễm môi trường cótính chất nghiêm trọngTính chất vật lý của chất thải rắn • Khối lượng riêng • Độ ẩm • Kích thước • Cấp phối hạt • Khả năng giữ ẩm tại thực địa (hiện trường) • Độ xốp của rác nén trong thành phần CTR Tính chất hóa học của CTR• Thành phần hoá học của các vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp; lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải• Nếu CTR được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì 4 tiêu chí phân tích hoá học quan trọng nhất là: – Phân tích gần đúng sơ bộ – Điểm nóng chảy của tro – Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính) – Nhiệt trị của chất thải rắn. Phân tích sơ bộẨm (sấy 1050C/1g) Chất cháy bay hơi (nung kín 9500C) Carbon cố định (TP có thể cháy còn lại) Tro (TP còn lại sau đốt, lò nung hở) Tính chất sinh học của chất thải rắn• Ngoại trừ các t/p plastic, cao su hầu hết CTR được phân loại về phương diện sinh học: Lignin Dầu mỡ, sáp Các ptử có thể hòa tan trong nước CTR Lignocelluloza Bán cellulose Protein Cellulose• Thành phần hữu cơ của phần CTR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hoá sinh học thành khí, các chất vô cơ và các chất trơ khác.• Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong CTR đô thị chẳng hạn như rác thực phẩm.Sự biến đổi đặc tính lý, hoá, và sinh học của CTR Quá trình biến đổi Ph.pháp biến đổi Biến đổi hoặc thay đổi cơ bản sản phẩmLý học-Tách loại theo thành - Tách loại bằng tay hoặc - Các thành phần trong hỗn hợpphần máy chất thải đô thị - Sử dụng lực hoặc áp - Giảm thể tích ban đầu- Giảm thể tích suất - Biến đổi hình dáng ban đầu- Giảm kích thước - Sử dụng lực cắt, nghiền hoặc xay nhỏHóa học- Đốt - Ô xy hóa bằng nhiệt -CO2, SO2, sản phẩm ô xy hóa- Sự nhiệt phân - Sự chưng cất, phân hủy khác, tro- Khí hóa - Đốt thiếu khí - Khí gồm hỗn hợp khí, cặn dầu và thanSinh học-Hiếu khí compost -Biến đổi SH hiếu khí -Phân compost- Kỵ khí phân hủy - Biến đổi SH kỵ khí - CH4, CO, sản phẩm phân hủy- Kỵ khí compost - Biến đổi SH kỵ khí còn lại: mùn hoặc bùn - CH4, CO2, rác còn lại

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: