
Bài giảng Chương 6: Phân tích chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 6: Phân tích chứng khoán được biên soạn gồm các nội dung chính sau: lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất; phân tích trái phiếu; phân tích cổ phiếu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 6: Phân tích chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN Nội dung: I. LÃI SUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LÃI SUẤT II. PHÂN TÍCH TRÁI PHIẾU III. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 1 I. LÃI SUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LÃI SUẤT Nội dung: 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.2. Giá trị tương lai 1.3. Giá trị hiện tại Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 2 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.1. Lãi đơn - Khái niệm: Là số tiền lãi được xác định dựa trên số vốn ban đầu hay gọi là vốn gốc với một lãi suất nhất định. Ta gọi: FVn: Giá trị tại thời điểm cuối năm thứ n PV0: Số vốn gốc i: Lãi suất của kỳ tính lãi n: Số kỳ tính lãi Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 3 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.1. Lãi đơn - Giá trị tương lai tính theo lãi đơn được xác định theo công thức sau: FVn = PV0(1 + i.n) (1) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 4 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.1. Lãi đơn Ví dụ: Chị Lâm Tâm Than quê ở Ninh đem 100 triệu đồng đi gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất là 10%/năm (lãi suất đơn). Hỏi sau 2 năm số tiền chị thu được là bao nhiêu (cả vốn và lãi) Áp dụng công thức ta có: FV2 = 100(1 + 0.1x2) = 120 (triệu đồng) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 5 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.2. Lãi kép - Khái niệm Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở tính gộp số tiền lãi của các kỳ trước đó vào vốn gốc để làm căn cứ tính tiền lãi và tính theo một mức lãi suất nhất định Ta gọi: FVn: Giá trị kép nhận được ở năm thứ n PV0: Số vốn gốc i: Lãi suất của kỳ tính lãi n: Số kỳ tính lãi Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 6 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.2. Lãi kép - Giá trị tương lai tính theo lãi kép được xác định theo công thức tổng quát sau: FVn = PV0(1 + i)n (2) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 7 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.2. Lãi kép Cũng ở ví dụ trên nếu chị Lâm Tâm Than gửi tiết kiệm mà tính theo lãi suất kép thì số tiền nhận được là: FV2 = 100(1 + 0.1)2 = 121 (triệu đồng) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 8 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.3. Lãi suất tỷ lệ Lãi suất tỷ lệ (áp dụng trong lãi đơn) là lãi suất chia đều theo độ dài thời gian. i: lãi suất thời kỳ u i u (3) i’:lãi suất thời kỳ v i' v Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 9 1.1.4. Lãi suất tương đương (áp dụng trong lãi gộp) Hai mức lãi suất được gọi là tương đương với nhau nếu cùng số vốn đầu tư ban đầu, cùng thời gian đầu tư, đầu tư theo 2 mức lãi suất trên thì số tiền thu được cuối cùng bằng nhau. Gọi: i: lãi suất của 1 thời kỳ. 1 ik: lãi suất của thời kỳ. k Theo công thức tính lãi gộp: FV1 = PVo . (1+i)1 nếu tính theo lãi suất ik : FV1 = PVo . (1+ik )k 1 + i = (1 + ik)k ik = k 1 i - 1 1 Thời kỳ lãi suất i ik (1 i ) 1 k (4) (k= Thời kỳ lãi suất k ) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 10 1.1.4. Lãi suất tương đương Ví dụ: Cho lãi suất I = 12%/năm, tính lãi suất 1, 3, 6, 9, 15, 18 tháng theo lãi suất tương đương? Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 11 1.1.4. Lãi suất tương đương Ví dụ: Cho lãi suất I = 12%/năm, tính lãi suất 1, 3, 6, 9, 15, 24 tháng theo lãi suất tương đương? Lsuất 1 tháng: (k=12) i1 = (1+12%)1/12 -1= 0,9%/1tháng Lsuất 3 tháng: i3 = (1+12%)3/12 - 1 = 2,87% / 3 tháng; Lsuất 6 tháng: i6 = (1+12%)6/12 - 1 = 5,83% / 6 tháng; Lsuất 9 tháng: i9 = (1+12%)9/12 – 1 =8,87% / 9 tháng; Lsuất 15 tháng: i15 = (1+12%)15/12 – 1 = 15,2% / 15 tháng; Lsuất 24 tháng: i24 = (1+12%)24/12 – 1 = 25,44% / 24 tháng. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 12 1.2. Giá trị tương lai của dòng tiền theo thời gian 1.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn 1.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều 1.2.3. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 13 1.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn Dòng tiền đơn là dòng tiền chỉ phát sinh ở một thời điểm duy nhất ở hiện tại Nếu lãi suất qua các năm không đổi và khoản tiền đầu tư ban đầu là CF1 thì giá trị tương lai sau n năm sẽ là: FVn = CF1 × (1+r)n Nếu lãi suất qua các năm thay đổi, lần lượt là r1, r2 …và rn thì giá trị tương lai sau n năm sẽ là: FVn = CF1 × (1+r1) × (1+r2) × … × (1+rn) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 14 1.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn Ví dụ: Gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất năm 1 là 6%, năm 2 là 7%, năm 3 là 8%. Số tiền nhận được sau 3 năm là bao nhiêu nếu: - Nhận lãi hàng năm - Nhận lãi 6 tháng 1 lần Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 15 1.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều Dòng ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 6: Phân tích chứng khoán - ThS. Đỗ Văn Quý CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN Nội dung: I. LÃI SUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LÃI SUẤT II. PHÂN TÍCH TRÁI PHIẾU III. PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 1 I. LÃI SUẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LÃI SUẤT Nội dung: 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.2. Giá trị tương lai 1.3. Giá trị hiện tại Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 2 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.1. Lãi đơn - Khái niệm: Là số tiền lãi được xác định dựa trên số vốn ban đầu hay gọi là vốn gốc với một lãi suất nhất định. Ta gọi: FVn: Giá trị tại thời điểm cuối năm thứ n PV0: Số vốn gốc i: Lãi suất của kỳ tính lãi n: Số kỳ tính lãi Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 3 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.1. Lãi đơn - Giá trị tương lai tính theo lãi đơn được xác định theo công thức sau: FVn = PV0(1 + i.n) (1) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 4 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.1. Lãi đơn Ví dụ: Chị Lâm Tâm Than quê ở Ninh đem 100 triệu đồng đi gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất là 10%/năm (lãi suất đơn). Hỏi sau 2 năm số tiền chị thu được là bao nhiêu (cả vốn và lãi) Áp dụng công thức ta có: FV2 = 100(1 + 0.1x2) = 120 (triệu đồng) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 5 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.2. Lãi kép - Khái niệm Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở tính gộp số tiền lãi của các kỳ trước đó vào vốn gốc để làm căn cứ tính tiền lãi và tính theo một mức lãi suất nhất định Ta gọi: FVn: Giá trị kép nhận được ở năm thứ n PV0: Số vốn gốc i: Lãi suất của kỳ tính lãi n: Số kỳ tính lãi Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 6 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.2. Lãi kép - Giá trị tương lai tính theo lãi kép được xác định theo công thức tổng quát sau: FVn = PV0(1 + i)n (2) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 7 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.2. Lãi kép Cũng ở ví dụ trên nếu chị Lâm Tâm Than gửi tiết kiệm mà tính theo lãi suất kép thì số tiền nhận được là: FV2 = 100(1 + 0.1)2 = 121 (triệu đồng) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 8 1.1. Lãi đơn và lãi kép; lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương 1.1.3. Lãi suất tỷ lệ Lãi suất tỷ lệ (áp dụng trong lãi đơn) là lãi suất chia đều theo độ dài thời gian. i: lãi suất thời kỳ u i u (3) i’:lãi suất thời kỳ v i' v Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 9 1.1.4. Lãi suất tương đương (áp dụng trong lãi gộp) Hai mức lãi suất được gọi là tương đương với nhau nếu cùng số vốn đầu tư ban đầu, cùng thời gian đầu tư, đầu tư theo 2 mức lãi suất trên thì số tiền thu được cuối cùng bằng nhau. Gọi: i: lãi suất của 1 thời kỳ. 1 ik: lãi suất của thời kỳ. k Theo công thức tính lãi gộp: FV1 = PVo . (1+i)1 nếu tính theo lãi suất ik : FV1 = PVo . (1+ik )k 1 + i = (1 + ik)k ik = k 1 i - 1 1 Thời kỳ lãi suất i ik (1 i ) 1 k (4) (k= Thời kỳ lãi suất k ) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 10 1.1.4. Lãi suất tương đương Ví dụ: Cho lãi suất I = 12%/năm, tính lãi suất 1, 3, 6, 9, 15, 18 tháng theo lãi suất tương đương? Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 11 1.1.4. Lãi suất tương đương Ví dụ: Cho lãi suất I = 12%/năm, tính lãi suất 1, 3, 6, 9, 15, 24 tháng theo lãi suất tương đương? Lsuất 1 tháng: (k=12) i1 = (1+12%)1/12 -1= 0,9%/1tháng Lsuất 3 tháng: i3 = (1+12%)3/12 - 1 = 2,87% / 3 tháng; Lsuất 6 tháng: i6 = (1+12%)6/12 - 1 = 5,83% / 6 tháng; Lsuất 9 tháng: i9 = (1+12%)9/12 – 1 =8,87% / 9 tháng; Lsuất 15 tháng: i15 = (1+12%)15/12 – 1 = 15,2% / 15 tháng; Lsuất 24 tháng: i24 = (1+12%)24/12 – 1 = 25,44% / 24 tháng. Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 12 1.2. Giá trị tương lai của dòng tiền theo thời gian 1.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn 1.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều 1.2.3. Giá trị tương lai của dòng tiền tăng trưởng Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 13 1.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn Dòng tiền đơn là dòng tiền chỉ phát sinh ở một thời điểm duy nhất ở hiện tại Nếu lãi suất qua các năm không đổi và khoản tiền đầu tư ban đầu là CF1 thì giá trị tương lai sau n năm sẽ là: FVn = CF1 × (1+r)n Nếu lãi suất qua các năm thay đổi, lần lượt là r1, r2 …và rn thì giá trị tương lai sau n năm sẽ là: FVn = CF1 × (1+r1) × (1+r2) × … × (1+rn) Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 14 1.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn Ví dụ: Gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất năm 1 là 6%, năm 2 là 7%, năm 3 là 8%. Số tiền nhận được sau 3 năm là bao nhiêu nếu: - Nhận lãi hàng năm - Nhận lãi 6 tháng 1 lần Biên soạn: ThS. Đỗ Văn Quý 15 1.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều Dòng ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Phân tích chứng khoán Lãi suất tương đương Ước định giá trái phiếuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1022 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 586 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 338 0 0 -
293 trang 335 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 321 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 267 0 0 -
9 trang 256 0 0
-
11 trang 236 0 0
-
13 trang 230 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 229 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 222 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
13 trang 211 1 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 172 0 0