Bài giảng Chương 9: Văn hóa tổ chức - TS. Phan Quốc Tấn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 9: Văn hóa tổ chức - TS. Phan Quốc Tấn trình bày các nội dung cơ bản như sau: Khái niệm văn hóa tổ chức; Vai trò cà lợi ích của văn hóa tổ chức; Tạo ra và duy trì văn hóa tổ chức,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 9: Văn hóa tổ chức - TS. Phan Quốc Tấn2/25/2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG 9VĂN HÓA TỔ CHỨCOrganizational Culture1.1- Khái niệm VHTC (tt):• Một hệ thống những ý tưởng được chia sẻ bởicác thành viên trong tổ chức nhằm phân biệt tổchức này với các tổ chức khác.• VHTC là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị,niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tưduy được mọi thành viên của một tổ chức cùngchia sẻ và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đếncách thức hành động của các thành viên.• VHTC thể hiện bản sắc riêng của tổ chức.TS. Phan Quốc TấnCấu thành của VHTC gồm 3 tầng:Các chức năng của văn hóa1. Xác định sự khác biệt giữa các tổ chức.Những quá trìnhvà cấu trúc hữuhình của DNCấp độ thứ haiTầng trung gianNhững giá trịđược chấp nhận- Những giá trị được công bố:Sứ mạng, tầm nhìn, các chiếnlược, mục tiêu, triết lý kinhdoanh.- Các quy định nguyên tắchoạt động.Cấp độ thứ baTầng sâuNhững quanniệm chung- Những quan niệm chung:Những niềm tin, nhận thức,suy nghĩ, tình cảm mang tínhvô thức, mặc nhiên đượccông nhận.2. Chuyển tải ý thức đồng nhất đến các thành viên.3. Khuyến khích sự cam kết chung đến một điềunào đó lớn hơn lợi ích cá nhân.4. Tăng cường tính ổn định cho hệ thống xã hội.5. Hoạt động như một cơ chế cảm nhận và kiểmsoát người lao động phù hợp trong tổ chức.-Kiến trúc nội ngoại thất-Cơ cấu tổ chức, các văn bảnquy định nguyên tắc…- Lễ nghi, lễ hội, logo, mẫu mãsản phẩm…Cấp độ thứ nhấtTầng bề mặt12/25/20171.2- Đặc tính VHTCNhững đặc tính quan trọng của VHTC:Sáng tạo vàchấp nhậnrủi roChú ý đếntừng chi tiếtNhiệt huyếtSự ổn địnhĐịnh hướngkết quảĐịnh hướngnhómĐịnh hướngcon người1.3- Văn hóa mạnh và văn hóa yếuSự chia sẻ: đề cập đến mức độ theo đó các thành viêntrong tổ chức có cùng những giá trị cốt lõi. Mức độ của sự chia sẻ bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:sự định hướng và các phần thưởng.Cường độ: là mức độ của sự tích cực nhiệt tình củacác thành viên tổ chức với các giá trị cốt lõi. Mức độ của cường độ là kết quả của cấu trúc phầnthưởng.1.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC1.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC (tt)Tầng sâu của VHTC ảnh hưởng bởi văn hóa dân tộc,phản ánh những nét đặc trưng của văn hóa dân tộc. Văn hóa dân tộc tác động đến triết lý của tổ chức. Văn hóa dân tộc tác động đến việc hình thành những giátrị và chuẩn mực của tổ chức. Văn hóa dân tộc tác động lên các luật lệ và nguyên tắccủa tổ chức. Văn hóa dân tộc tác động đến bầu không khí của tổchức.VHDT ảnh hưởng đến VHTC trên nhiều khía cạnh, như:• Tập trung về quyền lực:– Tập trung quyền lực (khối Latin, các quốc gia Chấu Áchậm và đang phát triển)– Phi tập trung quyền lực (Đức, Anh, Bắc Âu)• Quan điểm về tính ổn định:– Tính ổn định cao (Nhật, Đông Âu)– Tính ổn định thấp (Anh, Bắc Âu)22/25/20171.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC (tt)• Quan điểm về trách nhiệm cá nhân:– Đề cao trách nhiệm cá nhân (Anh, Mỹ)– Đề cao trách nhiệm tập thể (Châu Á chậm vàđang phát triển)• Quan điểm về bình đẳng giới:– Trọng nam (Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc)– Nam nữ bình đẳng (Bắc Âu)Bốn tiêu chí về giá trị của Hofstede mà nền vănhóa có thể khác nhauKhoảng cách quyền lực (Power Distance) Mức độ chấp nhận bởi một xã hội về sự phân bố không đồng đềuquyền lực trong tổ chức. Trong nền văn hóa khoảng cách quyền lực cao hơn, nhân viênthừa nhận quyền lực của người chủ và làm theo các mệnh lệnh. Kết quả là một cơ cấu quyền hạn tập trung hơn.Tránh xa những điều không chắc chắn (Uncertainty Avoidance) Mức độ mà người dân trong một xã hội cảm thấy bị đe dọa bởinhững tình huống không rõ ràng. Các quốc gia có một mức độ này cao thì xu hướng có quy địnhcụ thể về pháp luật, thủ tục Những nhà quản lý ở các nước này có xu hướng ra quyết địnhdạng nguy cơ thấp. Nhân viên có biểu hiện ít gây hấnVăn hóa và giá trị quốc gia ảnh hưởng đến hànhvi nơi làm việc Giá trị cá nhân là ý thức hoặc mong muốn của conngười để hướng dẫn hành vi của họ. Giá trị trong xã hội là ý tưởng của một xã hội về nhữnggì là đúng hay sai. Các giá trị được truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác. Tổ chức có thể hoạt động hiệu quả chỉ khi giá trị chungtồn tại giữa các nhân viên. Giá trị cá nhân của nhân viên định hướng hành vi và tácđộng đến công việc của họ.Bốn tiêu chí về giá trị của Hofstede mà nền vănhóa có thể khác nhau (tt)Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) Xu hướng của người dân phải tự lo cho bản thân và gia đìnhcủa họ. Ở các nước mà đề cao chủ nghĩa cá nhân, sáng kiến vàthành tích cá nhân rất được coi trọng.Nam tính (Masculinity) Phạm vi đối với sự quyết đoán và chủ nghĩa vật chất đượccoi trọng. Trong xã hội mà nam tính được đề cao thì tồn tại sự căngthẳng trong công việc và xung đột giữa công việc với giađình là rất lớn.32/25/20172- Vai trò và lợi ích của VHTC: Tài sản quý giá nhất của một TC không phải là“con người” mà là “đội ngũ”. Con người thìTC nào cũng có, nhưng đội ngũ thì không phảiTC nào cũng có. VHTC là một trong những yếu tố quan trọng cấuthành nên “đội ngũ” của một TC.2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt): Quản lý TC bằng quy chế và quản lý TC bằng văn hóakhác nhau như thế nào? Hai cách quản lý này hỗ trợ và kết hợp với nhau ra sao?Dùng quy chế để tạo văn hóaDùng văn hóa để thực thi quy chế Quản lý TC bằng quy chế => mọi người phải tuân theo (chodù muốn hay không muốn) => bắt buộc. Quản lý TC bằng văn hóa => mọi người tin và làm theo =>tự nguyện.2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt) VH là một công cụ quan trọng và không thể thiếutrong quản lý điều hành, bất kể đó là quản lý điềuhành một quốc gia, một XH, một TC. Người ta thường sử dụng “pháp luật” và “VH xãhội” như hai công cụ quan trọng để quản lý mộtquốc gia. Và cũng tương tự, người ta có thểdùng “quy chế” và “VHTC” để quản lý một TC.2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt)Một khi TC có một V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 9: Văn hóa tổ chức - TS. Phan Quốc Tấn2/25/2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG 9VĂN HÓA TỔ CHỨCOrganizational Culture1.1- Khái niệm VHTC (tt):• Một hệ thống những ý tưởng được chia sẻ bởicác thành viên trong tổ chức nhằm phân biệt tổchức này với các tổ chức khác.• VHTC là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị,niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tưduy được mọi thành viên của một tổ chức cùngchia sẻ và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đếncách thức hành động của các thành viên.• VHTC thể hiện bản sắc riêng của tổ chức.TS. Phan Quốc TấnCấu thành của VHTC gồm 3 tầng:Các chức năng của văn hóa1. Xác định sự khác biệt giữa các tổ chức.Những quá trìnhvà cấu trúc hữuhình của DNCấp độ thứ haiTầng trung gianNhững giá trịđược chấp nhận- Những giá trị được công bố:Sứ mạng, tầm nhìn, các chiếnlược, mục tiêu, triết lý kinhdoanh.- Các quy định nguyên tắchoạt động.Cấp độ thứ baTầng sâuNhững quanniệm chung- Những quan niệm chung:Những niềm tin, nhận thức,suy nghĩ, tình cảm mang tínhvô thức, mặc nhiên đượccông nhận.2. Chuyển tải ý thức đồng nhất đến các thành viên.3. Khuyến khích sự cam kết chung đến một điềunào đó lớn hơn lợi ích cá nhân.4. Tăng cường tính ổn định cho hệ thống xã hội.5. Hoạt động như một cơ chế cảm nhận và kiểmsoát người lao động phù hợp trong tổ chức.-Kiến trúc nội ngoại thất-Cơ cấu tổ chức, các văn bảnquy định nguyên tắc…- Lễ nghi, lễ hội, logo, mẫu mãsản phẩm…Cấp độ thứ nhấtTầng bề mặt12/25/20171.2- Đặc tính VHTCNhững đặc tính quan trọng của VHTC:Sáng tạo vàchấp nhậnrủi roChú ý đếntừng chi tiếtNhiệt huyếtSự ổn địnhĐịnh hướngkết quảĐịnh hướngnhómĐịnh hướngcon người1.3- Văn hóa mạnh và văn hóa yếuSự chia sẻ: đề cập đến mức độ theo đó các thành viêntrong tổ chức có cùng những giá trị cốt lõi. Mức độ của sự chia sẻ bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:sự định hướng và các phần thưởng.Cường độ: là mức độ của sự tích cực nhiệt tình củacác thành viên tổ chức với các giá trị cốt lõi. Mức độ của cường độ là kết quả của cấu trúc phầnthưởng.1.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC1.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC (tt)Tầng sâu của VHTC ảnh hưởng bởi văn hóa dân tộc,phản ánh những nét đặc trưng của văn hóa dân tộc. Văn hóa dân tộc tác động đến triết lý của tổ chức. Văn hóa dân tộc tác động đến việc hình thành những giátrị và chuẩn mực của tổ chức. Văn hóa dân tộc tác động lên các luật lệ và nguyên tắccủa tổ chức. Văn hóa dân tộc tác động đến bầu không khí của tổchức.VHDT ảnh hưởng đến VHTC trên nhiều khía cạnh, như:• Tập trung về quyền lực:– Tập trung quyền lực (khối Latin, các quốc gia Chấu Áchậm và đang phát triển)– Phi tập trung quyền lực (Đức, Anh, Bắc Âu)• Quan điểm về tính ổn định:– Tính ổn định cao (Nhật, Đông Âu)– Tính ổn định thấp (Anh, Bắc Âu)22/25/20171.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC (tt)• Quan điểm về trách nhiệm cá nhân:– Đề cao trách nhiệm cá nhân (Anh, Mỹ)– Đề cao trách nhiệm tập thể (Châu Á chậm vàđang phát triển)• Quan điểm về bình đẳng giới:– Trọng nam (Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc)– Nam nữ bình đẳng (Bắc Âu)Bốn tiêu chí về giá trị của Hofstede mà nền vănhóa có thể khác nhauKhoảng cách quyền lực (Power Distance) Mức độ chấp nhận bởi một xã hội về sự phân bố không đồng đềuquyền lực trong tổ chức. Trong nền văn hóa khoảng cách quyền lực cao hơn, nhân viênthừa nhận quyền lực của người chủ và làm theo các mệnh lệnh. Kết quả là một cơ cấu quyền hạn tập trung hơn.Tránh xa những điều không chắc chắn (Uncertainty Avoidance) Mức độ mà người dân trong một xã hội cảm thấy bị đe dọa bởinhững tình huống không rõ ràng. Các quốc gia có một mức độ này cao thì xu hướng có quy địnhcụ thể về pháp luật, thủ tục Những nhà quản lý ở các nước này có xu hướng ra quyết địnhdạng nguy cơ thấp. Nhân viên có biểu hiện ít gây hấnVăn hóa và giá trị quốc gia ảnh hưởng đến hànhvi nơi làm việc Giá trị cá nhân là ý thức hoặc mong muốn của conngười để hướng dẫn hành vi của họ. Giá trị trong xã hội là ý tưởng của một xã hội về nhữnggì là đúng hay sai. Các giá trị được truyền từ thế hệnày sang thế hệ khác. Tổ chức có thể hoạt động hiệu quả chỉ khi giá trị chungtồn tại giữa các nhân viên. Giá trị cá nhân của nhân viên định hướng hành vi và tácđộng đến công việc của họ.Bốn tiêu chí về giá trị của Hofstede mà nền vănhóa có thể khác nhau (tt)Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) Xu hướng của người dân phải tự lo cho bản thân và gia đìnhcủa họ. Ở các nước mà đề cao chủ nghĩa cá nhân, sáng kiến vàthành tích cá nhân rất được coi trọng.Nam tính (Masculinity) Phạm vi đối với sự quyết đoán và chủ nghĩa vật chất đượccoi trọng. Trong xã hội mà nam tính được đề cao thì tồn tại sự căngthẳng trong công việc và xung đột giữa công việc với giađình là rất lớn.32/25/20172- Vai trò và lợi ích của VHTC: Tài sản quý giá nhất của một TC không phải là“con người” mà là “đội ngũ”. Con người thìTC nào cũng có, nhưng đội ngũ thì không phảiTC nào cũng có. VHTC là một trong những yếu tố quan trọng cấuthành nên “đội ngũ” của một TC.2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt): Quản lý TC bằng quy chế và quản lý TC bằng văn hóakhác nhau như thế nào? Hai cách quản lý này hỗ trợ và kết hợp với nhau ra sao?Dùng quy chế để tạo văn hóaDùng văn hóa để thực thi quy chế Quản lý TC bằng quy chế => mọi người phải tuân theo (chodù muốn hay không muốn) => bắt buộc. Quản lý TC bằng văn hóa => mọi người tin và làm theo =>tự nguyện.2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt) VH là một công cụ quan trọng và không thể thiếutrong quản lý điều hành, bất kể đó là quản lý điềuhành một quốc gia, một XH, một TC. Người ta thường sử dụng “pháp luật” và “VH xãhội” như hai công cụ quan trọng để quản lý mộtquốc gia. Và cũng tương tự, người ta có thểdùng “quy chế” và “VHTC” để quản lý một TC.2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt)Một khi TC có một V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa tổ chức Hành vi tổ chức Chức năng của văn hóa Đặc tính văn hóa tổ chức Văn hóa dân tộc Vai trò và lợi ích của văn hóa tổ chức Duy trì văn hóa tổ chứcTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 242 3 0 -
9 trang 214 0 0
-
9 trang 182 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 171 3 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 160 0 0 -
28 trang 139 0 0
-
10 trang 132 0 0
-
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 129 0 0 -
4 trang 125 0 0