Được dùng nhiều trong các cuộc điều tra thống kê, nhất là trong điều tra chọn mẫu.Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.Là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê. Là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Chương II: Tổng hợp thống kê Chương II Tổng hợp thống kê- Số liệu thống kê- Sắp xếp số liệu thống kê- Phân tổ thống kê- Bảng và đồ thị thống kê 1I. Số liệu thống kê KN: Phân loại 2VD1 Hỏi ngẫu nhiên 20 học viên trong một lớp học về mạng điện thoại di động mà họ sử dụng thu được kết quả như sau:Vinaphone Viettel S-phone Mobiphone Viettel Viettel S-phone Vinaphone Viettel Viettel E-phone Mobiphone Viettel Cityphone MobiphoneMobiphone Viettel S-phone Mobiphone Vinaphone 3VD2 Để ước tính chi phí sinh hoạt cho một tháng học trên thành phố, một SV chuẩn bị nhập học đại học đã hỏi ngẫu nhiên 20 SV đang theo học, kết quả thu được như sau: 4 Đ/v : 1000đ/tháng800 900 600 900 800700 1000 1100 1100 900600 700 700 1200 1000800 900 800 900 1000 5II. Sắp xếp số liệu Thống kê- Đối với số liệu định lượng+ Sắp xếp theo thứ tự (tăng dần hoặc giảm dần).+ Sắp xếp theo tính chất quan trọng. ……….. 6II. Sắp xếp số liệu Thống kê- Đối với số liệu định tính+ Sắp xếp theo trật tự vần A,B,C; hoặc theo một trật tự qui định nào đó.+ Sắp xếp theo t/c quan trọng… 7VD1: Số liệu sau khi sắp xếpVinaphone Mobiphone Viettel Viettel S-phoneVinaphone Mobiphone Viettel Viettel S-phoneVinaphone Mobiphone Viettel Viettel E-phoneMobiphone Mobiphone Viettel S-phone Cityphone 8VD2 :Số liệu sau khi đã được sắp xếp Đ/v :1000đ/tháng 600 700 800 900 1000 600 800 900 900 1100 700 800 900 1000 1100 700 800 900 1000 1200 9II. Sắp xếp số liệu Tác dụng chung 10 II. Sắp xếp số liệu Tác dụng (riêng đối với số liệu định lượng) Hạn chế 11III. Phân tổ thống kê1/ KN, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kêa. KN 12b – Ý nghĩa của phân tổ thống kê - Được dùng nhiều trong các cuộc điều tra thống kê, nhất là trong điều tra chọn mẫu. - Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. - Là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê. - Là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác 13c - Nhiệm vụ của phân tổ thốngkê 14 Ví dụ (biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức) TuæinghÒ Sè NSLĐ(Tiªuthøcnguyªn c«ng (Tiêu thức kết quả) nh©n) nh©n 1 10 W1 2 15 W2 3 30 W3 4 25 W4 5 35 W5 15 …. …. ….d. Tiêu thức phân tổ KN: Yêu cầu khi lựa chọn tiêu thức phân tổ 16e. Các loại phân tổ- Phân tổ theo một tiêu thức (phân tổ giản đơn).- Phân tổ theo nhiều tiêu thức + Phân tổ kết hợp + Phân tổ nhiều chiều- Phân tổ lại 172. Xác định số tổ và khoảng cách tổa. TH1: Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện hoặc lượng biến của tiêu thức số lượng thay đổi ít. - Cách xác định số tổ 182. Xác định số tổ và khoảng cách tổb. TH2: Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện hoặc lượng biến của tiêu thức số lượng thay đổi lớn.- Đối với tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện: 19b. TH2: Tiêu thức thuộc tính cónhiều biểu hiện…- Đối với tiêu thức số lượng có lượng biến thay đổi lớn: 20 ...
Bài giảng - Chương II: Tổng hợp thống kê
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 515.50 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng tổng hợp thống kê số liệu thống kê phân tổ thống kê đồ thị thống kê định tính thống kêTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 117 0 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 80 0 0 -
57 trang 79 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 65 0 0 -
13 trang 58 0 0
-
24 trang 51 0 0
-
CHƯƠNG V: THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ
105 trang 49 0 0 -
6 trang 49 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án Chương 7- Tổ chức dự án
14 trang 46 0 0