Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Động kinh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.17 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cảu bài giảng chuyên đề "Bệnh học: Động kinh" là cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về bệnh động kinh bao gồm: Định nghĩa bệnh động kinh, dịch tễ học, sinh lý bệnh, phân loại và nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng học, chuẩn đoán, diễn biến, điều trị động kinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Động kinhBÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: ĐỘNG KINH 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Bệnh học: Động kinh”, người học cóthể nắm được những kiến thức có liên quan đến căn bệnh này, như: Địnhnghĩa, Dịch tễ học, Sinh lý bệnh, Phân loại, Nguyên nhân, Triệu chứnghọc, Chẩn đoán, Diễn biến, Điều trị bệnh động kinh. 2 NỘI DUNGI. ÐẠI CƯƠNG 3II. SINH LÝ BỆNH 4III. PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 5IV. NGUYÊN NHÂN 6V. TRIỆU CHỨNG HỌC 78910VI. CHẨN ĐOÁN 11VII. DIỄN BIẾN 12VIII. ÐIỀU TRỊ 1314Thời gian (phút) Thái độ xử trí 0 - 10 Ðảm bảo chức năng sống: - Khai thông đường thở bằng nằm nghiêng, đầu thấp và ngửa ra sau, không đặt một vật gì vào trong miệng bệnh nhân. 15 - Thở O2 (mặt nạ / xông mũi / thông khí nhân tạo). - Thiết lập đường truyền tĩnh mạch, đồng thời lấy máu xét nghiệm (glucose, điện giải, khí máu, nồng độ thuốc kháng động kinh, CTM, chức năng gan thận...). Nếu hạ glucose máu truyền Dextrose 50% + Vitamin B1 2 mg/kg. - Theo dõi điện tim bằng monitoring, đo huyết áp, nhiệt độ, khám, nếu được là đo ÐNÐ.0 - 20 - Diazepam (0,3-0,5 mg/kg) / Clonazepam (0,03-0,05 mg/kg) / Lorazepam (0,1 mg/kg tốc độ 1-2 mg/phút).20 - 40 - Nếu còn co giật sau tiêm 1 trong 3 thuốc trên thì Phenytoin 20 mg/kg tĩnh mạch (TM) 50mg/phút trên 30 phút và theo dõi tim bằng monitoring. Có loạn nhịp hay hạ huyết áp thì không dùng hay ngưng thuốc.40 - 50 - Nếu co giật tồn tại 10-20 phút sau tiêm Phenytoin thì bổ sung thêm Phenytoin với liều 10mg/kg.50 - 70 - Nếu co giật tồn tại sau khi thêm Phenytoin thì đặt nội khí quản và Phenobarbital tĩnh mạch 10-20 mg/kg vớitốc độ 50- 100 mg phút khi chưa sử dụng vào thời điểm 0-20 phút. - Xem xét kết quả xét nghiệm để điều chỉnh các bất thường.70-90 - Ðối với TTÐK bất trị thì dùng Pentobarbital liều đầu tĩnh mạch 5-10 mg/kg sau đó duy trì 0,05 mg/kg/giờ hay Propofol truyền 1-2 mg/kg lúc đầu sau đó 3-10 mg/kg/giờ hoặc Midazolam 0,15-0,20 mg/kg rồi duy trì 0,06-1,1 mg/kg/giờ. 16HẾT17
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Động kinhBÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: ĐỘNG KINH 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Bệnh học: Động kinh”, người học cóthể nắm được những kiến thức có liên quan đến căn bệnh này, như: Địnhnghĩa, Dịch tễ học, Sinh lý bệnh, Phân loại, Nguyên nhân, Triệu chứnghọc, Chẩn đoán, Diễn biến, Điều trị bệnh động kinh. 2 NỘI DUNGI. ÐẠI CƯƠNG 3II. SINH LÝ BỆNH 4III. PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 5IV. NGUYÊN NHÂN 6V. TRIỆU CHỨNG HỌC 78910VI. CHẨN ĐOÁN 11VII. DIỄN BIẾN 12VIII. ÐIỀU TRỊ 1314Thời gian (phút) Thái độ xử trí 0 - 10 Ðảm bảo chức năng sống: - Khai thông đường thở bằng nằm nghiêng, đầu thấp và ngửa ra sau, không đặt một vật gì vào trong miệng bệnh nhân. 15 - Thở O2 (mặt nạ / xông mũi / thông khí nhân tạo). - Thiết lập đường truyền tĩnh mạch, đồng thời lấy máu xét nghiệm (glucose, điện giải, khí máu, nồng độ thuốc kháng động kinh, CTM, chức năng gan thận...). Nếu hạ glucose máu truyền Dextrose 50% + Vitamin B1 2 mg/kg. - Theo dõi điện tim bằng monitoring, đo huyết áp, nhiệt độ, khám, nếu được là đo ÐNÐ.0 - 20 - Diazepam (0,3-0,5 mg/kg) / Clonazepam (0,03-0,05 mg/kg) / Lorazepam (0,1 mg/kg tốc độ 1-2 mg/phút).20 - 40 - Nếu còn co giật sau tiêm 1 trong 3 thuốc trên thì Phenytoin 20 mg/kg tĩnh mạch (TM) 50mg/phút trên 30 phút và theo dõi tim bằng monitoring. Có loạn nhịp hay hạ huyết áp thì không dùng hay ngưng thuốc.40 - 50 - Nếu co giật tồn tại 10-20 phút sau tiêm Phenytoin thì bổ sung thêm Phenytoin với liều 10mg/kg.50 - 70 - Nếu co giật tồn tại sau khi thêm Phenytoin thì đặt nội khí quản và Phenobarbital tĩnh mạch 10-20 mg/kg vớitốc độ 50- 100 mg phút khi chưa sử dụng vào thời điểm 0-20 phút. - Xem xét kết quả xét nghiệm để điều chỉnh các bất thường.70-90 - Ðối với TTÐK bất trị thì dùng Pentobarbital liều đầu tĩnh mạch 5-10 mg/kg sau đó duy trì 0,05 mg/kg/giờ hay Propofol truyền 1-2 mg/kg lúc đầu sau đó 3-10 mg/kg/giờ hoặc Midazolam 0,15-0,20 mg/kg rồi duy trì 0,06-1,1 mg/kg/giờ. 16HẾT17
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng chuyên đề bệnh học Bệnh động kinh Bài giảng bệnh động kinh Triệu chứng bệnh động kinh Chuẩn đoán động kinh Điều trị động kinh Phân loại động kinhTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Trầm cảm
17 trang 83 0 0 -
Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
59 trang 34 0 0 -
Các vị thuốc Nam thông dụng: Phần 1
83 trang 30 0 0 -
Giáo trình Dược lâm sàng 2: Phần 1
95 trang 30 0 0 -
Cẩm nang chuyên khoa thần kinh: Phần 1
272 trang 27 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Bệnh học - Béo phì
27 trang 25 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Lỵ trực khuẩn
14 trang 25 0 0 -
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Tăng huyết áp - Nguyễn Lân Việt
28 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Kiến thức về Động kinh: Phần 2
122 trang 24 0 0