
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 4
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 4 trang bị cho học sinh kiến thức về các dạng cân bằng. Nội dung lý thuyết trong chủ đề này gồm có: Cân bằng không bền, cân bằng bền, cân bằng phím định, cân bằng của một vật có mặt chân đế, mức vững vàng của cân bằng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 4 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 18 CÁC DẠNG CÂN BẰNG.I. KIẾN THỨC: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾI.CÁC DẠNG CÂN BẰNG:1.Cân bằng không bền:Một vật bi lệch ra khỏi vị trí cân bằng không thể tự trở về vị trí dó được gọi là cân bằngkhông bền2.Cân bằng bền:Một vật bi lệch ra khỏi vị trí cân bằng có thể tự trở về vị trí dó được gọi là cân bằng bền3.Cân bằng phím định;cân bằng phím định là dạng cân bằng mà vị trí trục quay trùng với trọng tâm của vật.II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ:1.Mặt chân đế là gì?Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.2.Điều kiện cân bằng:Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặtchân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).3.Mức vững vàng của cân bằng:Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diên tích củamặt chân đế1.Mặt chân đế của vật là: A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc. C. phần chân của vật. D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.2. Chọn câu trả lời SAI A.Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới. B.Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững. C.Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi. D.Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định.3.Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là: a.cân bằng không bền. b. cân bằng bền. c. cân bằng phiếm định. d. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định.4.Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào A. khối lượng. 1 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com B. độ cao của trọng tâm. C. diện tích của mặt chân đế. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.5.Đối với cân bằng phiếm định thì A.trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. B.trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. C.trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi. D.trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.6. Chọn câu đúng nhất. Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng: A kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền. B kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền. C giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. D cả A, B , C đều đúng. 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 4 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 18 CÁC DẠNG CÂN BẰNG.I. KIẾN THỨC: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾI.CÁC DẠNG CÂN BẰNG:1.Cân bằng không bền:Một vật bi lệch ra khỏi vị trí cân bằng không thể tự trở về vị trí dó được gọi là cân bằngkhông bền2.Cân bằng bền:Một vật bi lệch ra khỏi vị trí cân bằng có thể tự trở về vị trí dó được gọi là cân bằng bền3.Cân bằng phím định;cân bằng phím định là dạng cân bằng mà vị trí trục quay trùng với trọng tâm của vật.II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ:1.Mặt chân đế là gì?Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.2.Điều kiện cân bằng:Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặtchân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).3.Mức vững vàng của cân bằng:Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diên tích củamặt chân đế1.Mặt chân đế của vật là: A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc. C. phần chân của vật. D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.2. Chọn câu trả lời SAI A.Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới. B.Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững. C.Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi. D.Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định.3.Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là: a.cân bằng không bền. b. cân bằng bền. c. cân bằng phiếm định. d. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định.4.Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào A. khối lượng. 1 - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com B. độ cao của trọng tâm. C. diện tích của mặt chân đế. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.5.Đối với cân bằng phiếm định thì A.trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. B.trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. C.trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi. D.trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.6. Chọn câu đúng nhất. Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng: A kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền. B kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền. C giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định. D cả A, B , C đều đúng. 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý 10 Chuyên đề bài tập Vật lý 10 Kiến thức Vật lý 10 Bài tập Vật lý 10 Bài giảng Vật lý 10 Các dạng cân bằngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 164 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 47 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
9 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 chương 5
3 trang 33 0 0 -
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3 (Bài tập)
5 trang 32 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3
4 trang 31 0 0 -
14 trang 31 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 20
13 trang 30 0 0 -
Bài kiểm tra vật lý phần chất lưu
3 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10: Động lực học chất điểm
8 trang 29 0 0 -
Giáo trình Cơ học chất lỏng 17
14 trang 29 0 0 -
Động lực học chất điểm - Vật lý 10
3 trang 28 0 0 -
kiến thức cơ bản vật lý 10: phần 2
49 trang 28 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 8: Ôn tập kiểm tra
4 trang 27 0 0