Danh mục tài liệu

Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Nguyễn Việt Cường

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 3: Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ" cung cấp cho người học các kiến thức: các khái niệm về mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ, các thuộc tính, lược đồ Quan hệ, các phép toán,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Nguyễn Việt CườngGiới thiệuMô hình Cơ sở dữ liệu Quan hệ (gọi tắt là Môhình Quan hệ) do E.F Codd đề xuất năm 1971 Mô hình Quan hệ thể hiện dữ liệu dưới góc độ logic Mô hình này bao gồm:Chương 3Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ(The Relational Database Model)Các khái niệm nhằm mô tả dữ liệu dưới dạng dòng và cộtnhư quan hệ, bộ, thuộc tính, khóa chính, khoá ngoại, ...Các phép toán thao tác với dữ liệu_ Đại số quan hệRàng buộc toàn vẹn quan hệCác Hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) được xâydựng dựa trên lý thuyết mô hình quan hệ.1Quan hệCác khái niệm2Quan hệ / bảngThuộc tínhBộLược đồ quan hệKhóaDữ liệu lưu trữ trong CSDL Quan hệ được tổchức thành các Quan hệ (relation)Quan hệ (relation) thể hiện ra như là bảng(table)Một quan hệ có :Một tênTập hợp các thuộc tính (attribute), có tên và kiểu dữliệuTập hợp các bộ (tuple), có thể thay đổi theo thời gian3Quan hệ và bảng4Thuộc tínhThuật ngữ tương đương :• Quan hệ, bộ, thuộc tính (Relation, tuple, attribute)• Bảng, dòng, cột (Table, row, column)MASV99001MAMHCSDLMAKHOA DIEMTHICNTT3.0990029900199005CSDLTHVPTHVPCNTTCNTTAV8.06.05.05Một thuộc tính bao gồm : Tên thuộc tính Tên phân biệt Giúp diễn giải ý nghĩa thuộc tính (thuộc tính của thực thể,hay mối kết hợp) Kiểu dữ liệu thuộc tính Số nguyên, số thực, văn bản, logic,… Miền giá trị xác định Có thể bị áp đặt bởi qui tắc nghiệp vụ, hay ràng buộc dữliệu Có thể NULL6Lược đồ Quan hệBộ và quan hệMỗi bộ (dòng) là một tổ hợp các giá trị tương ứng vớicác thuộc tính của quan hệmô tả về một thực thể , hay một mối kết hợp có trong thếgiới thựcKý hiệu: r(Ketqua)Không có 2 bộ trùng nhau trong một quan hệkhóaTrật tự của các bộ (và các thuộc tính) là không quan trọngđối với DBMS.Khóa(Key hay candidate key)Lược đồ CSDLTập hợp các lược đồ quan hệ trong cùng mộtCSDL8Khóa _ ví dụ 1Gọi S là một tập các thuộc tính của lược đồ quan hệ RCác thuộc tính và Mối liên hệ giữa các thuộc tínhMỗi lược đồ quan hệ luôn kèm một tân từ để diễn tảý nghĩa của nó.Vd, tân từ: Mỗi Sinh viên thuộc một khoa, học mộtmôn học thì có kết quả thi môn học đó.Ký hiệu:Ketqua( MASV, MAMH, MAKHOA, DIEMTHI)7Mô tả cấu trúc của quan hệMột tập các bộ xác định tại một thời điểm, gọi làmột thể hiện của lược đồ quan hệ (hay quan hệ)Lược đồ quan hệ - relation schemaS được gọi là một siêu khóa (superkey) của lược đồ quan hệR, nếu với hai bộ bất kỳ trong R thì giá trị của các thuộc tínhtrong S là khác nhauSiêu khoá có ít thuộc tính nhất được gọi là khóa (key) haykhóa dự tuyển (candidate key) Một lược đồ quan hệ có thể có nhiều khóa (khóa dự tuyển)Một khóa được chọn để cài đặt gọi là khóa chính (primarykey) Không chứa giá trị NULLkhóa ngoại (foreign key) là thuộc tính của LĐQH này nhưnglại là khóa chính của LĐQH khácKhóa phức (composite key) là khóa có nhiều hơn một thuộctínhThuộc tính khóa và thuộc tính không khóa9Monhoc(Mamon, Tenmon, Sotiet)rMonhocMamon TenmonTHVPTin hoc văn phòngLTCLập trình CSotiet3060CSDL1CSDL24545Co so du lieuCo so du lieuSiêu khóa : {Mamon}, {Mamon, Tenmon}, {Mamon, Sotiet},{Mamon, Tenmon, Sotiet}Khóa (khóa dự tuyển, khóa chính) : {Mamon}Khóa _ ví dụ 2Khóa _ ví dụ 3Ketqua(MaSV, MaMH, Makhoa, Diemthi)rKQMASVMAMHMAKHOA DIEMTHI10Sinhvien(MaSV, Hoten, Phai, soCMND)rSV MaSV HotenPhai soCMND99001990029900199005CSDLCSDLTHVPTHVPCNTTCNTTCNTTAV99001 Nguyen van anhNam 0220987599003 Nguyen Thi Hong Nu99004 Do van ThuanSiêu khóa: {MaSV, MaMH}, {MaSV,MaMH,MaKhoa},…Khóa (khóa dự tuyển, khóa chính , khóa phức): {MaSV, MaMH}Khóa ngoại : {Makhoa}Nam 0124501299002 Tran Le Tuan3.08.06.05.004563711NamSiêu khóa : {MaSV} , {MaSV, Hoten}, … ,{soCMND} , {soCMND, Hoten},…Khóa (khóa dự tuyển): {MaSV} , {soCMND}1112Khóa chính : {MaSV}Đại số quan hệGiới thiệuKhái niệmCác phép toán đại số quan hệVí dụĐại số quan hệ (và phép tính quan hệ) đượcđịnh nghĩa bởi Codd 1971Là ngôn ngữ thủ tục bậc caođược xem như là nền tảng của các ngôn ngữquan hệ khác như SQLĐược dùng để chỉ ra cách xây dựng một quan hệ mớitừ một hay nhiều quan hệ trong DBBao gồm tập các phép toán thao tác trên cácquan hệ13Các phép toán (operation)Ký hiệu5 phép toán cơ bản14Phép chọn (selection)Phép chiếu (projection)Phép hợp (union)Phép trừ (set difference)Phép tích Descartes (Cartesian product)Quan hệ r là một thể hiện của lược đồ quanhệ R(A1, A2, …, Am)Điều kiện F là 1 biểu thức luận lý có giá trịtrue/false. F bao gồm:3 phép toán suy dẫn*Phép kết (Join) Phép giao (Intersection) Phép chia (Division)15(*Có thể được biểu diễn dưới dạng các phép toán cơ bản)Các toán hạng là hằng hoặc tên thuộc tínhCác phé ...

Tài liệu có liên quan: