Danh mục tài liệu

Bài giảng Cơ sở dữ liệu giải thuật: Bài 10 - Con trỏ và mảng động

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 567.52 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở dữ liệu giải thuật: Bài 10 - Con trỏ và mảng động trang bị cho các bạn những kiến thức về biến con trỏ, quản lý bộ nhớ, mảng động (tạo và sử dụng, số học con trỏ); lớp, con trỏ, mảng động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu giải thuật: Bài 10 - Con trỏ và mảng độngBài 10: Con trỏ và Mảng độngGiảng viên: Hoàng Thị ĐiệpKhoa Công nghệ Thông tin – ĐH Công NghệChapter 10Pointers andDynamic ArraysCopyright © 2010 Pearson Addison-Wesley.All rights reservedMục tiêu bài học• Con trỏ– Biến con trỏ– Quản lý bộ nhớ• Mảng động– Tạo và sử dụng– Số học con trỏ• Lớp, con trỏ, mảng động– Sử dụng con trỏ this– Hàm hủy, hàm kiến tạo sao chépDTHINT2202Giới thiệu con trỏ• Định nghĩa con trỏ:– Địa chỉ nhớ của một biến• Nhắc lại: bộ nhớ được chia thành– Các vùng nhớ đánh số– Địa chỉ được dùng như tên của biến• Trước bài này ta đã sử dụng con trỏ!– Tham số truyền bằng tham chiếu• Địa chỉ của đối số thực sự sẽ được truyền vàohàmDTHINT2202Biến con trỏ• Con trỏ được định kiểu– Có thể lưu con trỏ trong biến– Không phải biến int, double, ...• mà là con trỏ tới int, double, …• Ví dụ:double *p;– Khai báo p là biến kiểu “con trỏ tới double”– Nó có thể lưu giá trị con trỏ tới biến double• Không lưu được con trỏ tới các kiểu khác!DTHINT2202

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: