Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P14)
Số trang: 4
Loại file: pptx
Dung lượng: 54.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P14)" cung cấp cho người học các kiến thức về nhóm quan hệ hỗ trợ bao gồm: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành môi trường và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P14) Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Nhóm quan hệ hỗ trợ 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 3. Hợp tác Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Quan hệ cộng sinh Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô . Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Quan hệ hội sinh Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì. ội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ... Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Quan hệ hợp tác Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P14) Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Nhóm quan hệ hỗ trợ 1. Cộng sinh 2. Hội sinh 3. Hợp tác Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Quan hệ cộng sinh Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô . Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Quan hệ hội sinh Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì. ội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ... Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Quan hệ hợp tác Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường Cơ sở khoa học môi trường Hệ sinh thái môi trường Hệ sinh thái Nhóm quan hệ hỗ trợ Hỗ trợ sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 111 1 0 -
103 trang 108 0 0
-
362 trang 93 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 66 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 45 1 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 39 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 38 0 0